Xu Hướng 9/2023 # Thuốc Panactol (Paracetamol): Điều Trị Hạ Sốt, Giảm Đau # Top 14 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thuốc Panactol (Paracetamol): Điều Trị Hạ Sốt, Giảm Đau # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thuốc Panactol (Paracetamol): Điều Trị Hạ Sốt, Giảm Đau được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thành phần hoạt chất: Paracetamol

Thuốc có thành phần tương tự: Panadol, Paracetamol,…

Thuốc Panactol có tác dụng làm giảm đau trong các cơn đau như: đau đầu, đau nửa đầu, đau họng.

Ngoài ra, Panactol còn được dùng để điều trị tình trạng đau bụng kinh, đau sau nhổ răng hoặc các thủ thuật nha khoa, đau răng.

Không những vậy, thuốc còn được chỉ định trong điều trị tình trạng đau nhức cơ, gân, đau do chấn thương, đau do viêm khớp, viêm xoang, đau nhức do cảm lạnh, cảm cúm.

Quá mẫn với paracetamol hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào có trong công thức của thuốc.

Không dùng thuốc trên đối tượng bị thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.

4.1. Cách dùng

Thuốc Panactol được bào chế dưới dạng viên uống.

Dùng thuốc với một cốc nước với dung tích vừa đủ.

Uống thuốc cách mỗi 4 – 6 giờ nếu cần và khoảng cách tối thiểu giữa 2 lần uống là 4 giờ.

Lưu ý, tuân theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.

4.2. Liều dùng

Đối tượng là người lớn:

Liều dùng: uống 1 viên.

Không dùng quá 6 viên/ngày.

Với trẻ em trong độ tuổi từ 7 – 12

Liều dùng: uống ½ viên.

Không dùng quá 3 viên/ngày.

Lưu ý dùng thuốc trong một số trường hợp:

Trường hợp bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin Crcl < 10 ml/ phút) thì khoảng cách giữa các liều uống phải ít nhất là 8 giờ, nghĩa là tối đa chỉ dùng 3 lần/ ngày.

Đôi khi có gây ra phản ứng dị ứng.

Nôn, buồn nôn.

Một vài trường hợp có thể giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu, thiếu máu.

Ngoài ra, có thể gây suy gan (do hủy tế bào gan) khi dùng liều cao, kéo dài.

Thuốc chống đông

Các thuốc chống co giật (Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin).

Isoniazid.

Uống rượu nhiều và dài ngày làm tăng độc tính trên gan của paracetamol.

Tránh dùng paracetamol với thuốc hoặc thực phẩm có chứa Aspartam trên đối tượng:

Bị phenylceton – niệu.

Người phải hạn chế lượng phenylalanin đưa vào cơ thể.

Với một số người bệnh quá mẫn (bệnh hen) nên tránh dùng paracetamol với thuốc hoặc thực phẩm có chứa sulfit.

Dùng thận trọng ở người bệnh đã bị thiếu máu từ trước, người suy giảm chức năng gan và thận.

Lưu ý, uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của thuốc  Do đó, nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.

Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).

8.1. Lái xe và vận hành máy móc

Thuốc Panactol vẫn chưa được báo cáo về  gây tác động phụ lên hệ thần kinh trung ương với các triệu chứng như chóng mặt, đau đầu, buồn ngủ,..

Tuy nhiên, cần thận trọng khi sử dụng thuốc Panactol cho các đối tượng đòi hỏi sự tập trung cao độ khi làm việc như lái xe hoặc vận hành máy móc.

8.2. Phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú

Phụ nữ mang thai

Vẫn chưa xác định được tính an toàn của paracetamol dùng khi thai nghén.

Do đó, chỉ nên dùng thuốc ở người mang thai khi thật cần thiết.

Phụ nữ cho con bú

Paracetamol bài tiết vào sữa mẹ như mọi thuốc khác.

Do đó, có thể làm tăng nguy cơ của chất kháng histamin đối với trẻ sơ sinh và trẻ sinh non

Cần cân nhắc cẩn thận giữa lợi ích cho mẹ và nguy cơ trên trẻ đồng thời nhận tư vấn của bác sĩ trước khi quyết định dùng thuốc

9.1. Quá liều Paracetamol

Do dùng 1 liều duy nhất gây độc hoặc do uống lặp lại liều lớn paracetamol (7,5 – 10 g/ngày/1 – 2 ngày) hoặc do uống thuốc dài ngày.

Tình trạng hoại tử gan phụ thuộc liều là tác dụng độc cấp tính nghiêm trọng nhất do quá liều và có thể gây tử vong.

Một số triệu chứng biểu hiện của quá liều:

Buồn nôn, nôn, đau bụng.

Triệu chứng xanh tím da, niêm mạc và móng tay.

9.2. Cách xử trí

Khi nhiễm độc paracetamol nặng, cần điều trị hỗ trợ tích cực.

Đầu tiên, cần rửa dạ dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống để hạn chế sự hấp thu của thuốc vào cơ thể.

Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất Sulfhydryl. N – acetylcystein có tác dụng khi uống hoặc tiêm tĩnh mạch và phải cho dùng thuốc ngay lập tức nếu chưa đến 36 giờ kể từ khi uống.

Điều trị với N – acetylcystein có hiệu quả hơn khi cho thuốc trong thời gian < 10 giờ sau khi uống paracetamol.

Ngoài ra, có thể dùng Methionin, than hoạt và/ hoặc thuốc tẩy muối.

Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.

Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp. Bỏ qua liều đã quên và dùng theo đúng lịch trình dùng thuốc.

Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.

Để thuốc Panactol tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.

Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc ở những nơi ẩm ướt.

Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là < 30ºC.

10+ Cách Trị Đau Nhức Xương Khớp Tại Nhà Giảm Đau Hiệu Quả

Theo thông tin từ bệnh viện đa khoa Tâm Anh, bệnh đau nhức xương khớp chính là tình trạng các khớp xương, dây chằng, gân, xương và cơ bắp suy yếu dẫn tới các tình trạng đau nhức, ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động thường ngày như vận động, di chuyển của người bệnh.

Bệnh đau nhức xương khớp thường gặp nhất là ở những người cao tuổi, tuy nhiên giới trẻ hiện nay cũng thường xuyên mắc bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình học tập và làm việc tác động lên.

Nguyên nhân gây đau nhức

Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức:

Tuổi tác: Người cao tuổi là đối tượng bị đau nhức thường xuyên nhất, nguyên nhân là do sự lão hóa của các xương khớp, dẫn đến suy yếu, tổn thương sụn,…

Bệnh lý xương khớp: Các bệnh về xương như thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, gout, loãng xương, thoát vị,…

Do thời tiết thay đổi đột ngột.

Do thói quen sinh hoạt, ngồi làm việc sai tư thế.

Người đang gặp phải tình trạng béo phì, mang thai,…

Dấu hiệu đau nhức xương khớp

Dấu hiệu của người bị đau nhức xương khớp: Đau mỏi, cảm giác nhức ở các khớp xương, tê bì tay chân.

Sau khi vận động thì cổ tay, cổ chân hay các hoạt động vặn người, leo cầu thang, bê đồ cảm giác khó khăn và đau nhức.

Đau nhức xương khớp thường diễn ra cả ngày nhưng đau nhiều hơn về đêm và gần sáng.

Các khớp sưng nóng, tấy đỏ, cơ thể mệt mỏi và sốt nhẹ.

Giảm đau nhức bằng liệu pháp lạnh

Phương pháp lạnh là một trong cách thức điều trị đau nhức xương khớp tại nhà khá hiệu quả. Cách này có thể giúp giảm viêm, giảm đau nhức do viêm xương khớp, chấn thương. Ngoài ra, liệu pháp lạnh còn giúp ngừa và giảm sưng mô hiệu quả. Tuy nhiên không nên áp trực tiếp đá lạnh lên da tổn thương vì có thể gây bỏng lạnh.

Cách thực hiện: Sử dụng túi đá lạnh chườm lên khu vực bị tổn thương mỗi lần 15 phút. Thực hiện 3 lần/ngày sẽ cảm thấy hiệu quả.

Giảm đau nhức bằng chườm ấm, tắm nước ấm

Một cách để giảm đau nhức hiệu quả đó chính là chườm nước ấm hoặc tắm nước ấm. Phương pháp này rất phù hợp cho những người bị đau nhức do bệnh lý, thời tiết hoặc đau nhức xương khớp tuổi già.

Phương pháp này giúp kích thích lưu thông máu về khu vực tổn thương, tăng khả năng chữa lành hư tổn, giảm đau và giảm cảm giác tê bì. Hơn thế nữa, chườm ấm sẽ mang lại cảm giác ấm chi, đuổi hàn thấp, thư giãn mạch máu và tăng khả năng vận động linh hoạt cho bệnh nhân.

Cách thực hiện: Dùng một chai thủy tinh có nước ấm hoặc khăn chườm ấm và áp trực tiếp lên khu vực bị đau nhức trong vòng 20 phút. Thực hiện phương pháp này khoảng 4 lần/ngày.

Giảm đau nhức bằng cách ngâm thảo dược

Ngâm chân, tay với nước sắc thảo dược cũng là một cách được nhiều người xưa chỉ dẫn. Với cách này có thể trị hàn thấp, đả thông kinh mạch, tác động tích cực lên các khớp và cơ bắp, từ đó giúp lưu thông máu, giảm cảm giác tê bì một cách hiệu quả.

Ngoài ra, những công dụng không thể ngờ tới của phương pháp này chính là giúp ngừa và cải thiện tình trạng cứng khớp, thư giãn dễ ngủ, tăng độ linh hoạt, dẻo dai cho người bệnh.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng một ít gừng, lá bạc hà hoặc lá lốt đem đi rửa sạch, cắt nhỏ hoặc đập dập.

Bước 2 Cho tất cả vào nồi, đun sôi thảo dược trong vòng 10 phút sau đó tắt bếp, để cho nước nguội bớt sau đó tiến hành ngâm chân.

Giảm đau nhức bằng xoa bóp, massage

Phương pháp xoa bóp, massage là cách trị đau nhức xương khớp tại nhà cực kỳ hiệu quả mà lại đơn giản. Bạn chỉ cần tác dụng lực từ bàn tay lên khớp xương, mô mềm để giảm căng cơ và giảm lực đè nén lên dây thần kinh.

Ngoài ra, khi xoa bóp còn giúp lượng máu lưu thông về vị trí bị tổn thương, cải thiện sức khỏe xương khớp và tăng khả năng vận động cho người bệnh.

Cách thực hiện: Với cách này bạn nên thoa một ít dầu nóng hoặc tinh dầu thảo dược trước khi xoa bóp, thực hiện 1 – 2 lần mỗi ngày khoảng 10 – 20 phút sẽ thấy hiệu quả.

Mẹo chữa đau nhức xương khớp với nghỉ ngơi

Theo báo Lao Động, một cách để giảm đau nhức xương khớp chính là hãy nghỉ ngơi, nếu bạn bị đau nhức xương khớp quá lâu thì nên dừng các hoạt động nặng nhọc mà không cần dùng đến thuốc. Để thư giãn cải thiện đau nhức, người bệnh nên nằm trên giường hoặc ngồi với các tư thế thoải mái nhất.

Mẹo chữa đau nhức xương khớp với khóm ngâm trứng

Khóm và trứng là các nguyên liệu dùng để chữa trị đau nhức xương khớp cực kỳ hiệu quả bởi các chất dinh dưỡng mà nó mang lại cho cơ thể con người.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng khoảng 3 trứng gà và cho nó vào cuối lọ, tiếp theo cho một lớp thơm và một lớp đường lên trên. Cứ xen kẽ cho đến khi hết thơm và hết đường.

Bước 2 Đậy kín hũ khoảng 10 – 12 ngày mới có thể dùng được. Đến ngày thứ 10 khi trứng chưa vỡ ra thì bạn lấy một chiếc đũa đâm thủng trứng, sau đó tiếp tục đậy tới ngày thứ 12 là có thể dùng được.

Bạn nên ăn uống lành mạnh, đầy đủ các chất dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể. Việc ăn uống đầy đủ sẽ giúp cải thiện lưu thông máu, nâng đỡ cột sống, ổn định các chức năng thoái hóa cột sống, thoái hóa xương, loãng xương, viêm xương khớp,…

Một số thực phẩm bạn nên ăn như

Thực phẩm giàu vitamin D, vitamin C: Cá hồi, cá ngừ, lòng đỏ trứng, tôm, nấm, dầu gan cá, cà chua,…

Thực phẩm giàu canxi: Sữa, các loại hạt, phô mai, hạnh nhân,…

Thực phẩm chứa protein: Trứng, ức gà, sữa,…

Thực phẩm giàu axit béo omega 3: Dầu gan cá tuyết, trứng cá muối, cá hồi, cá ngừ, cá trích,…

Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chất xơ: Cà chua, bông cải xanh, ớt chuông, dâu tây, việt quất,…

Chữa đau nhức xương khớp với thể dục

Tạo thói quen đi bộ

Theo như bác sĩ chuyên khoa thấp khớp ở Grange, Bệnh viện Đại học Grenoble (Pháp) thì các bệnh nhân bị xương khớp nên tập thói quen đi bộ từ 6.000 đến 10.000 nước mỗi ngày. Do tập thể dục là cơ sở của việc kiểm soát bệnh viêm xương khớp đó.

Bạn nên tạo thói quen đi bộ, vận động thường xuyên để gia tăng sức khỏe cho cơ thể. Nên vận động bằng cách đi bộ từ 30 – 45 phút mỗi ngày vào sáng sớm hay chiều tối để cơ thể cảm thấy thoải mái, lưu thông khí huyết nhằm giảm tình trạng đau nhức xương khớp.

Tập các động tác plank

Theo như nhà vật lý trị liệu Jérôme Auger, đồng tác giả với Giáo sư Francis Berenbaum của Cuốn sách lớn về viêm khớp (NXB. Eyrolles) đưa ra lời khuyên để tăng cường sức mạnh của xương khớp là tập plank.

Chọn môn thể thao phù hợp

Ngoài các biện pháp tập trên, bạn có thể thử các môn thể thao phù hợp với bản thân như yoga, chạy bộ, tập dưỡng sinh,…Các môn thể thao này giúp các xương được vận động tránh các tình trạng tê bì chân tay.

Chữa đau nhức xương khớp với uống thảo dược

Dùng ngải cứu

Trong Y học cổ truyền, ngải cứu là một thảo dược có tính ấm, ngoại trừ hàn thấp, chống viêm, giảm đau nhức xương khớp do chấn thương hoặc bệnh lý rất tốt. Ngoài ra, nó còn có tác dụng tăng tuần hoàn máu, giảm đau nhức và tê bì chân tay. Chính vì thế, bạn nên dùng ngải cứu để cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp.

Advertisement

Cách thực hiện

Bước 1 Dùng khoảng 100g lá ngải cứu, đem đi rửa sạch sau đó để ráo.

Bước 2 Rang nóng lá ngải cứu với lửa nhỏ và cho vào một nắm muối hạt.

Bước 3 Đựng hết lá ngải cứu đã rang vào một túi vải sạch sau đó chườm lên vị trí bị tổn thương.

Bạn có thể chườm khoảng 30 phút mỗi lần. Mỗi ngày thực hiện khoảng 1 – 2 lần để cảm thấy hiệu quả.

Dùng lá lốt

Tương tự với lá ngải cứu, lá lốt cũng có tính ấm và mang lại tác dụng giảm đau, trừ phong tán hàn, kích thích tuần hoàn máu và giảm tê bì chân tay. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng chống viêm, sát khuẩn cực kỳ hiệu quả.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng 300g lá lốt, sau đó rửa sạch và để ráo.

Bước 2 Cho lá lốt vào cối và giã nhuyễn.

Bước 3 Rang nóng lá lốt với lửa nhỏ, thêm vào một nắm muối hạt cho đến khi ráo nước.

Bước 4 Đựng nguyên liệu trong túi vải và chườm lên vị trí bị tổn thương.

Bạn thực hiện 1 – 2 lần/ngày và mỗi lần khoảng 10 phút sẽ thấy tình trạng đau nhức giảm đi đáng kể.

Dùng giấm táo

Giấm táo cũng có tác dụng kiềm hóa, chống viêm, giảm sưng, cứng khớp nên điều trị đau nhức xương khớp cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, giấm táo còn giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi các khớp, cung cấp lượng lớn canxi, photpho, kali, magie cực kỳ có lợi cho người bị đau nhức xương khớp.

Cách thực hiện

Bước 1 Trộn 1 muỗng cà phê giấm táo với một muỗng cà phê nguyên chất mật ong.

Bước 2 Thêm khoảng 200-300ml nước ấm và khuấy đều.

Chữa đau nhức xương khớp với nệm ngủ

Để tình trạng đau nhức xương khớp được giảm đi đáng kể thì bạn cần chuẩn bị thêm một chiếc nệm nằm tốt. Nệm tốt không những giúp bạn có một giấc ngủ ngon mà còn giúp các xương khớp thoải mái hơn.

Nguồn: báo Lao Động

Top 5+ Loại Thuốc Giảm Đau Răng Cho Trẻ Em Phổ Biến Nhất 2023

Một số biện pháp an toàn khác giúp giảm đau răng cho trẻ em

6 loại thuốc giảm đau răng cho trẻ em được dùng nhiều nhất

6 loại thuốc giảm đau răng cho trẻ em được dùng nhiều nhất

Có nhiều nguyên nhân gây đau răng ở trẻ như sâu răng, viêm nha chu, nứt răng, viêm tuỷ, hỏng miếng trám răng sâu,…. Tuỳ thuộc vào từng nguyên nhân gây đau, các bậc phụ huynh có thể lựa chọn các loại thuốc giảm đau sao cho phù hợp. Trong đó, một số loại thuốc đau răng cho trẻ em thường được sử dụng phải kể tới:

1. Paracetamol – Thuốc giảm đau răng cho trẻ em

Paracetamol là thuốc giảm đau răng cho trẻ em khá phổ biến. Loại thuốc này có tác dụng giảm đau, hạ sốt, nhất là các trường hợp bị đau răng, viêm lợi,m mọc răng hay vừa nhổ răng khôn. Paracetamol cũng có thể được sử dụng cho cả phụ nữ mang thai nhằm giảm đau răng.

Cách dùng: 

Người lớn: Mỗi lần dùng 1 – 2 viên, các lần sử dụng cách nhau 6 giờ.

Trẻ em từ 6 – 13 tuổi: Mỗi lần chỉ dùng 1 viên, uống với nước ấm. Nên uống 2 lần mỗi ngày, sau ăn.

Trẻ em từ 0 – 6 tuổi: Không sử dụng hoặc sử dụng theo tuân thủ của bác sĩ.

Giá bán: 

Người lớn: Khoảng 3.500 – 5.000VNĐ/vỉ 10 viên.

2. Thuốc Ibuprofen giảm đau răng cho bé

Ibuprofen cũng là thuốc giảm đau răng cho trẻ em với tác dụng nhanh chóng và hiếm khi gây tác dụng phụ. Loại thuốc này giúp ức chế các chất hóa học gây ra quá trình viêm sưng, từ đó giảm đau hiệu quả.

Cách sử dụng:

Người lớn: Mỗi lần uống 1 viên với nước lọc, các lần uống cách nhau 6 – 8 tiếng, tuỳ thuộc vào mức độ đau răng.

Trẻ em: Mỗi lần uống 1 viên với nước ấm. Nếu trẻ có tiền sử dị ứng thuốc hoặc mẫn cảm với thành phần thuốc không nên sử dụng. Ngoài ra, không dùng Ibuprofen liên tục hơn 3 ngày bởi điều này có thể gây ra các rủi ro đáng tiếc.

Giá bán: Khoảng 35.000 – 45.000VNĐ/vỉ 10 viên.

3. Thuốc đau răng cho trẻ em Rodogyl

Rodogyl thuốc nhóm thuốc kháng sinh giảm đau đơn bào có thể sử dụng cho trẻ em. Loại thuốc này thường được kê đơn cho các trường hợp đau răng do nhiễm khuẩn răng miệng, viêm nha chu, viêm nướu,… Ngoài ra, thuốc cũng có tác dụng hỗ trợ cho các trường hợp nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ. Thành phần chính của thuốc gồm các hoạt chất Metronidazole, Spiramycin và một số thành phần không hoạt động khác.

Cách dùng: 

Người lớn: Dùng 2 viên mỗi lần, có thể tăng 3 viên/lần nếu cần thiết. Các lần uống trong ngày cach nhau 8 – 12 tiếng.

Trẻ em từ 10 – 15 tuổi: Mỗi lần uống 2 viên, ngày tối đa 3 viên.

Trẻ em từ 6 – 10 tuổi: Dùng 1 viên mỗi lần, ngày uống tối đa 2 viên.

Trẻ dưới 6 tuổi: Không dùng loại thuốc này.

Giá bán: Khoảng 22.000 – 25.000VNĐ/hộp 20 viên nén.

4. Thuốc Dorogyne giảm đau răng ở trẻ

Dorogyne thường được kê đơn cho các trường hợp bị nhiễm trùng răng cấp tính và mãn tính như viêm nha chu, viêm lợi, viêm dưới hàm…. Ngoài ra, các trường hợp xuất hiện cơn đau răng cấp tính cũng có thể sử dụng loại thuốc này để giảm đau cấp tốc. Dorogyne hiện đang được nghiên cứu và sản xuất bởi Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco.

Cách dùng:

Người lớn: Mỗi lần dùng 2 viên, sử dụng với nước ấm. Ngày uống thuốc 2 – 3 lần.

Trẻ em từ 10 – 15 tuổi: Dùng 1 viên mỗi lần với 1 cốc nước ấm, mỗi ngày uống 3 lần, sau ăn.

Trẻ em từ 5 – 10 tuổi: Dùng 1 viên mỗi lần với nước ấm sau đó giảm liều còn 2 lần/ngày.

Trẻ dưới 5 tuổi: Không dùng loại thuốc này.

Giá bán: Khoảng 22.000VNĐ/hộp 2 vỉ, 10 viên/vỉ.

TOP 8 Sản Phẩm Hỗ Trợ, Thuốc Giảm Đau Răng Của Nhật Tốt Nhất

5. Thuốc Franrogyl giảm đau răng cho bé

Thuốc Franrogyl là thuốc giảm đau răng cho bé được sản xuất và phân phối bởi Công ty Liên doanh Dược phẩm Eloge France Việt Nam. Loại thuốc này giúp diệt khuẩn, tiêu viêm, sử dụng cho các trường hợp viêm miệng, viêm nha chu, viêm lợi và có thể giảm nhanh các cơn đau nhức răng.

Cách dùng:

Người lớn: Dùng 4 – 6 viên mỗi ngày chia đều thành 2 – 3 lần uống.

Trẻ em từ 10 – 15 tuổi: Dùng 1 viên chia thành 3 lần uống. Sử dụng sau các bữa ăn.

Trẻ em 6 – 10 tuổi: Dùng 1 viên, chia thành 2 lần uống trong ngày, sử dụng sau các bữa ăn.

Trẻ dưới 6 tuổi: Không dùng loại thuốc này cho bé.

Lưu ý: Khí sử dụng Franrogyl cho bé, phụ huynh nên cho bé uống tối thiểu sau ăn 30 phút.

Giá bán: Khoảng 55.000VNĐ/hộp 2 vỉ, mỗi vỉ 10 viên.

6. Thuốc giảm đau răng Naphacogyl

Naphacogyl là thuốc giảm đau răng cho bé các bậc phụ huynh có thể tham khảo. Loại thuốc này vừa giảm đau vừa giúp đẩy lùi tình trạng nhiễm trùng răng miệng cấp tính, mãn tính. Đặc biệt, nó có hiệu quả với cả các trường hợp áp-xe răng, viêm nha chu, viêm dưới hàm, viêm tuyến mang tai. Trong một số trường hợp Naphacogyl có thể được sử dụng để phòng ngừa nhiễm khuẩn răng miệng sau phẫu thuật.

Cách dùng:

Người lớn: Dùng 4 – 6 viên mỗi ngày chia thành 2 lần sử dụng.

Trẻ em từ 5 – 10 tuổi: Dùng 2 viên mỗi ngày, mỗi lần uống 1 viên.

Trẻ em từ 10 – 15 tuổi: Uống 3 viên mỗi ngày, chia thành 3 lần uống sau ăn.

Giá bán: Khoảng 20.000VNĐ/hộp 2 vỉ, mỗi vỉ 10 viên.

Lưu ý khi mua và sử dụng thuốc giảm đau răng cho trẻ em

Sử dụng thuốc giảm đau răng cho bé là giải pháp được nhiều phụ huynh lựa chọn. Tuy nhiên tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của cơn đau, các bậc phụ huynh nên lựa chọn loại thuốc sao cho phù hợp. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng thuốc giảm đau răng cho bé, phụ huynh cũng cần chú ý một số vấn đề như sau:

Thuốc giảm đau mang lại hiệu quả tức thời nhưng cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, khi cho bé sử dụng thuốc giảm đau, phụ huynh cần hỏi ý kiến bác sĩ, tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ về lộ trình và thời gian sử dụng.

Thông thường, các loại thuốc giảm đau thường chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn, không quá 7 ngày. Người dùng cũng không nên lạm dụng các loại thuốc giảm đau. Nếu sử dụng thuốc giảm đau liên tục trong 3 ngày mà không có hiệu quả thì nên ngừng sử dụng và liên hệ với bác sĩ để được tư vấn giải pháp phù hợp.

Khi sử dụng thuốc giảm đau, cơ thể bé có thể xuất hiện một số tác dụng phụ như phát ban, kích ứng da, hoa mắt, nổi mẩn đỏ, chóng mặt, buồn nôn…. Khi gặp triệu chứng này, phụ huynh cần nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để được trợ giúp tốt nhất.

Nếu bé đang sử dụng các loại thuốc điều trị các bệnh lý khác, bố mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc giảm đau cho bé.

Nếu bé bị sưng dọc hàm, sưng quanh miệng ỏ cổ, cơ hàm đau dữ dội, mất cảm giác xung quanh răng bị tổn thương… hãy nhanh chóng đưa bé tới thăm khám bác sĩ.

Dành cho bé nụ cười khỏe mạnh, tự tin nhờ giải pháp Nha Chu Tán hoàn toàn từ tự nhiên

Hiện nay, các chuyên gia nha khoa khuyến khích cha mẹ chăm sóc răng miệng cho bé bằng những giải pháp hàng ngày, có tác dụng lâu dài, ngăn chặn triệt để các vấn đề đau nhức, viêm nhiễm khoang miệng từ sâu bên trong. Bộ sản phẩm Nha Chu Tán là một trong những lựa chọn hàng đầu đang được ưu tiên sử dụng cũng như nhận được sự quan tâm từ người tiêu dùng Việt hiện nay. 

Nha Chu Tán là bộ sản phẩm dành cho chăm sóc răng miệng hàng ngày, khắc phục các vấn đề nha khoa sau 7 ngày. Combo là kết quả của chuyến hành trình nghiên cứu tại vùng rừng núi Tây Bắc của đoàn chuyên gia tại CTCP Bệnh viện Thuốc Dân tộc. Sau khi được nghe đến và tìm hiểu về bài thuốc của người Lự tại tỉnh Lai Châu, các bác sĩ y học cổ truyền đã tiến hành nghiên cứu và cho ra đời bộ sản phẩm Nha Chu Tán phù hợp với cơ địa người Việt. 

Combo sản phẩm Nha Chu Tán được chiết xuất từ hơn 20 loại thảo dược trong tự nhiên, có tác dụng làm sạch, kháng khuẩn khoang miệng, đi sâu vào căn nguyên gây bệnh. Đây cũng là công trình nghiên cứu đầu tiên ứng dụng 2 thành phần là ô long vỹ và đinh hương trong chăm sóc sức khỏe răng miệng vượt trội. 

Quy trình sản xuất cũng như thành phần của Nha Chu Tán đều được công nhận tiêu chuẩn GACP – WHO từ Tổ chức Y tế Thế giới, 100% từ tự nhiên, không gây tác dụng phụ. Với CÔNG NGHỆ SINH HỌC 3 BƯỚC hiện đại, đảm bảo sạch khuẩn, vô trùng, sản phẩm được công nhận cả về chức năng điều trị lẫn phòng ngừa các nguy cơ mắc các bệnh lý nha khoa. 

Không gây ê buốt, chảy máu chân răng, phù hợp cho trẻ sử dụng hàng ngày

Tác dụng an toàn, không gây biến chứng sau sử dụng, hỗ trợ làm giảm nguy cơ sâu răng, đau nhức răng dai dẳng

Được điều chế thành dạng cao bôi, nước súc miệng, tiện lợi cho việc sử dụng hàng ngày

Hiện tại, bộ sản phẩm Nha Chu Tán đang được phân phối thông qua hệ thống siêu thị Dr Vitamin cũng như Viện Nha khoa ViDental. Bạn đọc đang quan tâm có thể đặt mua liệu trình 4 bộ sử dụng trong 1 tháng, cải thiện triệt để các dấu hiệu gây đau răng cho trẻ em. 

Hiện nay, 1 liệu trình Nha Chu Tán dành cho trẻ em từ 5 tuổi trở lên, giải quyết các vấn đề gây đau nhức răng miệng, nâng cao sức đề kháng có mức giá 2.400.000 VNĐ. Chưa hết, khi đặt mua tại trang web của Dr Vitamin hoặc Viện Nha khoa ViDental, khách hàng sẽ được hỗ trợ:

Miễn phí vận chuyển

TOÀN QUỐC 

Voucher thăm khám

MIỄN PHÍ

tại cơ sở của Viện Nha khoa ViDental (Hà Nội, chúng tôi Đồng Nai)

Quà tặng

phiên bản giới hạn

từ Dr Vitamin

Ưu đãi

lên tới 25%

cho các dịch vụ nha khoa thẩm mỹ

Nhanh tay liên hệ tới các chuyên gia nha khoa hàng đầu để được hỗ trợ thông tin về bộ sản phẩm cũng như giải pháp ngăn chặn đau răng cho trẻ em hiệu quả nhất. 

Một số biện pháp an toàn khác giúp giảm đau răng cho trẻ em

Bên cạnh sử dụng thuốc giảm đau răng cho bé, các bậc phụ huynh cũng có thể áp dụng một số biện pháp giảm đau khác như sau:

Sử dụng chỉ nha khoa: Việc này giúp làm sạch thức ăn thừa trong các kẽ  răng gây ra cơn đau nhức.

Súc miệng bằng nước muối: Việc cho bé súc miệng bằng nước muối có thể giúp tiêu diệt vi khuẩn xung quanh răng, ngăn ngừa sâu răng phát triển và có thể giảm đau răng.

Chườm lạnh: Bố mẹ có thể chườm lạnh bên ngoài vị trí răng bị đau cho bé để ngăn ngừa tình trạng sưng tấy, khó chịu. Nên chườm lạnh trong vòng 15 phút liên tục để giảm cơn đau. Lưu ý, không nên chườm đá lạnh trực tiếp lên da bé bởi nó có thể gây bỏng lạnh và tổn thương da bé.

Dùng bạc hà tươi: Phụ huynh có thể dùng lá bạc hà tươi đặt lên vùng răng đau. Ngoài ra, phụ huynh có thể sử dụng tinh dầu đinh hương và tinh dầu bạc hà nhỏ vào bông gòn rồi đặt lên vùng răng đau của bé để giảm đau.

Ngoài việc áp dụng các biện pháp giảm đau, bố mẹ cũng cần chú ý không dùng ngón tay hay vật nhọn chọc vào vùng răng đau. Khi bị đau răng, bố mẹ cũng không nên cho bé ăn những món ăn quá nóng hoặc quá lạnh hay các món cay, đồ ngọt, nước có gas,…

Có thể nói, việc sử dụng thuốc giảm đau răng cho trẻ em là giải pháp có thể giúp các bé cảm thấy dễ chịu nhanh chóng. Tuy nhiên, các loại thuốc giảm đau này chỉ cho hiệu quả ày chỉ có tác tạm thời. Vì thế, để đẩy lùi tình trạng này dứt điểm, các bậc phụ huynh nên đưa bé tới các cơ sở chuyên khoa để được điều trị phù hợp.

Có Thể Sử Dụng Cam Thảo Để Điều Trị Đau Dạ Dày Không?

Có thể sử dụng cam thảo để điều trị đau dạ dày không?

Cam thảo có thể làm giảm trào ngược axit và chứng khó tiêu

Rễ cam thảo là một phương thuốc dân gian được sử dụng để điều trị chứng ợ nóng. Nó có thể giúp tăng lớp màng nhầy của niêm mạc thực quản. Chất nhầy thừa này có thể hoạt động như một rào cản đối với axit trong dạ dày và thực quản. Nó có thể giúp các mô bị tổn thương được chữa lành đồng thời ngăn ngừa sự xuất hiện của trào ngược axit trong tương lai.

Một nghiên cứu chứng minh cam thảo giảm chứng khó tiêu: nghiên cứu diễn ra 30 ngày ở 50 đối tượng kết quả cho thấy người sử dụng viên nang cam thảo 75 mg với tần suất hai lần trên ngày đã giúp cải thiện đáng kể các triệu chứng, so với giả dược.

Một nghiên cứu chứng minh cảm thảo giảm các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản: nghiên cứu kéo dài 8 tuần với 58 người lớn bị GERD cho thấy việc sử dụng rễ cam thảo hàng ngày có hiệu quả hơn trong việc giảm các triệu chứng (bao gồm trào ngược axit và chứng ợ nóng) trong khoảng thời gian 2 năm so với các loại thuốc kháng axit thường dùng.

Khi được sử dụng kết hợp với các loại thảo mộc khác, rễ cam thảo có thể giúp giảm đau do rối loạn tiêu hóa chức năng (FD), đây là một chứng rối loạn mãn tính có biểu hiện khó chịu ở bụng trên ảnh hưởng tới khả năng tiêu hóa và sinh hoạt hàng ngày của con người.

Cam thảo có thể làm giảm trào ngược axit và chứng khó tiêu

Cam thảo có thể giúp điều trị loét dạ dày tá tràng

Vai trò của cam thảo trong điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng ngày càng được quan tâm. Chiết xuất rễ cam thảo và glycyrrhizin của nó có thể giúp điều trị loét dạ dày tá tràng.

Đặc biệt, một thí nghiệm tác dụng của cam thảo đối với vi khuẩn H. pylori đã được thực thi. (H. pylori là nguyên nhân chính gây ra bệnh loét dạ dày tá tràng và đây cùng là một trong những bệnh khó diệt trừ tận gốc hiện nay). Theo bài đánh giá tác dụng của việc thêm cam thảo vào phác đồ điều trị tiêu chuẩn của Helicobacter pylori trên Tạp chí Bệnh truyền nhiễm Brazil cho thấy rằng rễ cam thảo được thêm vào liệu pháp bộ ba kháng sinh tiêu chuẩn. Kết quả: rễ cam thảo đã giúp làm tăng tỷ lệ diệt trừ vi khuẩn H. pylori tăng tỷ lệ từ 62,5% ở nhóm dùng giả dược lên đến 83,3% ở nhóm dùng cam thảo.

Cam thảo có thể giúp điều trị loét dạ dày tá tràng

Uống cao lỏng có chiết xuất từ cam thảo, mỗi lần dùng 15ml. Sử dụng 4 lần/ ngày và duy trì bài thuốc trong 6 tuần.

Trà cam thảo có thể giúp chữa lành vết loét dạ dày và giảm chứng khó tiêu nhưng bạn nên đảm bảo tiêu thụ không quá 1 cốc (240 ml) mỗi ngày. Liều lượng lên đến 5 đến 15 gam một ngày được coi là an toàn khi sử dụng trong thời gian ngắn.

Cách pha trà cam thảo giảm đau dạ dày theo dân gian:

– Chuẩn bị khoảng 1 – 2g rễ cam thảo cho vào tách

– Cho 200ml nước sôi vào hãm trong 10 – 15 phút

– Uống từng ngụm nhỏ để đạt hiệu quả tốt (nên uống khi trà còn ấm)

Sử dụng trà cam thảo trong điều trị đau dạ dày

Phụ nữ mang thai cũng nên tránh các loại thuốc thảo dược có chứa rễ cam thảo vì có thể gây sinh non

Phụ nữ mang thai cũng nên tránh các loại thuốc thảo dược có chứa rễ cam thảo vì sử dụng nhiều cam thảo có thể gây sinh non.

Cam thảo cũng nên tránh ở những người bị rối loạn chức năng thận hoặc gan.

Rễ cam thảo đã được chứng minh là tương tác với một số loại thuốc, bao gồm các hoạt chất trong: thuốc huyết áp, chất làm loãng máu, thuốc giảm cholesterol (bao gồm cả statin), thuốc lợi tiểu, thuốc tránh thai dựa trên estrogen, thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Vậy nên hãy thận trọng và tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng cam thảo

Advertisement

Nếu bạn chọn sử dụng cam thảo để điều trị bệnh dạ dày, hãy sử dụng theo chỉ dẫn trên bao bì hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ. Không sử dụng sản phẩm này nhiều hơn mức khuyến cáo trên nhãn.

Không sử dụng các dạng khác nhau (bột, rễ, chiết xuất, chất lỏng, trà, v.v.) của cam thảo cùng một lúc mà không có lời khuyên của bác sĩ bởi hành động này làm tăng nguy cơ quá liều.

Nguồn: Healthline, verywellhealth

Đau Ruột Thừa Bên Nào? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị

Viêm ruột thừa là gì?

Ruột thừa là một bộ phận trong cơ thể có dạng hình túi, dính vào manh tràng, xuất hiện từ đoạn đầu của ruột già. Ruột thừa có cấu trúc hình ống nhỏ (khoảng bằng ngón tay cái), dài khoảng vài centimet. Ruột thừa nằm ở phần bên phải bụng dưới – nơi nối tiếp giữa phần ruột non và ruột già. Chức năng của ruột thừa chưa được xác định.

Viêm ruột thừa là tình trạng viêm cấp tính do tắc nghẽn trong lòng ruột thừa. Tình trạng này gây căng chướng ruột thừa, làm vi khuẩn phát triển phát triển bên trong ruột thừa, gây viêm và thiếu máu. Nếu không được kịp thời điều trị, ruột thừa hoại tử bị vỡ sẽ gây viêm phúc mạc, làm nhiễm trùng huyết, thậm chí có thể gây tử vong.

Nguyên nhân gây viêm ruột thừa?

Ruột thừa bị tắc nghẽn là nguyên nhân gây viêm ruột thừa. Sự tắc nghẽn này thường do phân, dị vật, ung thư, cũng có thể do hậu quả của việc viêm nhiễm.

Khi tắc nghẽn, vi khuẩn trong ruột sản sinh nhanh chóng, làm ruột thừa bị viêm và ứ dịch, gây đau dữ dội.

Dấu hiệu bệnh viêm ruột thừa

Đau bụng dưới bên phải

Trong trường hợp này, người bệnh thường đau ngẫu nhiên từ nhiều vị trí khác nhau trong ổ bụng. Tình trạng đau bụng này diễn ra liên tục, âm ỉ, mức độ đau tăng dần trong vòng 24 giờ.

Ngoài ra, người bệnh có thể bị đau ở vị trí vùng thắt lưng phải, một số trường hợp lan xuống hông và đùi phải.

Đi tiểu liên tục

Đi tiểu liên tục đồng thời xuất hiện những cơn đau ở bàng quang là dấu hiệu cảnh báo tình trạng viêm ruột thừa đang rất nghiêm trọng.

Bụng cồn cào và buồn nôn

Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, cồn cào ở bụng trong một thời gian dài là những biểu hiện của tình trạng rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là viêm ruột thừa.

Run và sốt

Những người bị viêm ruột thừa thường có dấu hiệu sốt nhẹ, nhiệt độ cơ thể khoảng 38 – 38,5 độ C, có thể kèm theo run và có cảm giác ớn lạnh.

Không có cảm giác thèm ăn

Thành bụng bị co cứng

Đau bụng dưới bên phải kèm theo co cứng thành bụng là dấu hiệu của bệnh viêm ruột thừa. Tình trạng này thường dễ bị nhầm lẫn với đau dạ dày nên bạn cần hết sức lưu ý.

Phương pháp điều trị viêm ruột thừa

Phương pháp điều trị viêm ruột thừa phổ biến nhất hiện nay là phẫu thuật loại bỏ ruột thừa.

Trong trường hợp để quá lâu làm ruột thừa bị vỡ thì phương pháp cắt ruột thừa và làm sạch khoang bụng sẽ được cùng lúc tiến hành để ngăn chặn nhiễm trùng.

Trước đây, phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa thường được áp dụng bằng phương pháp mổ thủ công. Tuy nhiên, hiện nay, công nghệ càng phát triển, việc phẫu thuật nội soi trở nên tiện lợi hơn vì ít đau, ít để lại sẹo và thời gian phục hồi được rút ngắn hơn.

Cách phòng bệnh viêm ruột thừa

Viêm ruột thừa có thể xảy ra với bất kỳ đối tượng nào, đặc biệt là người trẻ, đàn ông hay những người có tiền sử gia đình bị viêm ruột thừa và những người thường ăn ít chất xơ trong bữa ăn hằng ngày,…

Bổ sung nhiều rau, củ, quả

Các loại rau, củ, quả có tác dụng to lớn trong việc tăng cường dịch nhầy, giảm sự tích tụ phân ở ruột già, từ đó hạn chế được viêm ruột thừa. Bạn nên bổ sung rau, củ, quả vào chế độ ăn hàng ngày, đặc biệt là dưa chuột và củ cải bởi đây là 2 loại thực phẩm rất có lợi cho hệ tiêu hóa

Ăn nhiều tỏi

Tỏi có chứa oligosaccarit – một loại chất xơ lành mạnh, giúp cải thiện sức khỏe đường ruột. Ngoài ra, trong tỏi còn chứa các thành phần kháng viêm, giúp phòng tránh viêm ruột thừa hiệu quả.

Uống nhiều nước

Nước không chỉ quan trọng đối với cơ thể mà còn rất có lợi cho sức khỏe. Uống nhiều nước sẽ làm đường ruột sạch sẽ và dễ dàng lưu thông, hạn chế được tình trạng tắc nghẽn gây viêm ruột thừa.

Có chế độ ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn uống có tác động rất lớn đến sức khỏe của bạn. Vì vậy, bạn cần áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh để không gây ảnh hưởng đến đường ruột, từ đó hạn chế viêm ruột thừa.

Các câu hỏi thường gặp về bệnh viêm ruột thừa Sau đau bụng bao lâu thì ruột thừa bị vỡ?

Thông thường, những bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp có khả năng cao sẽ bị vỡ ruột thừa. Có khoảng 65% bệnh nhân bị viêm ruột thừa cấp bị vỡ sau 48 giờ.

Sau phẫu thuật cắt ruột thừa bao lâu thì có thể phục hồi lại bình thường?

Sau phẫu thuật cắt ruột thừa thì người bệnh cần ít nhất 4 tuần để phục hồi lại bình thường.

Trong thời gian mới hồi phục, người bệnh nên tránh vận động mạnh, nên lựa chọn luyện tập thể thao với mức độ nhẹ nhàng

Advertisement

Sau phẫu thuật cắt ruột thừa nên ăn gì, kiêng gì?

Bệnh nhân sau khi phẫu thuật cắt ruột thừa nên ăn nhiều loại rau, củ, quả giàu vitamin, các thực phẩm dạng mềm, cá biển,…

Bên cạnh đó, bệnh nhân cần hạn chế ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm nhiều đường, chất kích thích, thức ăn cứng,…

Nguồn: Tâm Anh Hopspital

Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Bệnh Giảm Bạch Cầu (Bệnh Care) Ở Mèo

Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là gì?

Bệnh Care ở mèo hay còn được gọi là viêm ruột truyền nhiễm của Mèo, có tên khoa học là Felien infectious Enteritis (FIE). Là một bệnh truyền nhiễm khá phổ biến và nguy hiểm với tốc độ lây lan rất cao và tỉ lệ tử vong ở các chú mèo vô cùng lớn gây ra bởi virus FPV (Feline panleukopenia Virus).

Virus FPV sống trong nhân các tế bào của mèo, sinh sôi, phát triển nhanh và phá hủy cơ thể mèo. Feline panleukopenia Virus ( FPV) sau khi được hấp thụ qua đường miệng, chỉ vỏn vẹn trong vòng 24 giờ virus sẽ lan nhanh vào máu, xâm nhập vào các tế bào ở mô lympho của vùng miệng và ruột của cơ thể, tấn công hàng rào miễn dịch, đặc biệt làm suy giảm chức năng bạch cầu, phá hủy niêm mạc ruột.

Nguyên nhân mèo mắc bệnh giảm bạch cầu?

Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh care ở mèo như:

Do bản thân cơ thể chú mèo mắc virus bạch cầu dẫn đến các khối u ác tính.

Bệnh có thể lây lan từ các chú mèo hoang, thả rông, không rõ nguồn gốc.

Các chú mèo xuất phát từ các địa điểm mua bán không đảm bảo hệ miễn dịch tốt.

Các lò giết mổ, buôn bán trái phép nội tạng mèo,… cũng là các ổ dịch lớn, nguyên nhân lây lan dịch bệnh cao.

Mèo cái bị sảy thai và đẻ non cũng có khả năng mắc bệnh care rất cao. Mèo con có thể nhiễm virus gây nên bệnh Care từ khoảng 2 – 3 tuần tuổi. Bệnh Care có thể mắc phải ở hầu hết lứa tuổi mèo, tuy nhiên với mèo con mới sinh thì tỉ lệ mắc cao nhất.

Triệu chứng của bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Thời gian ủ bệnh giảm bạch cầu mèo từ 2 – 3 ngày, có thể kéo dài từ 5 – 7 ngày. Thường xuất hiện các triệu chứng sau:

Mèo bị sốt cao 40 độ C trong 24 giờ đầu, bỏ ăn, suy sụp đột ngột, mèo trong trạng thái vô cảm, không cử động, lông xù nhám, bẩn, niêm mạc nhợt nhạt.

Rối loạn tiêu hóa: Nôn nhiều lần và nôn ra mật có bọt. Đau nhức ở vùng bụng, khi sờ nắn đường tiêu hóa thấy chứa nhiều dịch và hơi. Tiêu chảy cấp và mất nước, phân có mùi hôi và đi kèm lẫn máu.

Chảy nhiều nước mắt, trũng, sụp mí mắt, đôi mắt lờ đờ, thiếu sức sống, xuất hiện mí mắt thứ ba ở nơi góc mắt, gần mũi, mũi miệng thâm đen.

Các triệu chứng thần kinh: Mèo không giữ được thăng bằng, bước đi loạng choạng, run rẩy lắc lư, thậm chí co giật động kinh.

Bệnh tiến triển từ 2 – 3 ngày. Mèo hạ thân nhiệt thấp dưới mức bình thường dưới 36 độ C,hôn mê sâu và tỷ lệ chết rất cao chỉ sau vài giờ. Những chú mèo may mắn còn sống sót qua 5 ngày thường sẽ hết bệnh, mèo có thể bình phục sức khỏe sau vài tuần, lượng bạch cầu lại tăng lên bình thường.

Cách điều trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Sau khi phát hiện ra các triệu chứng của bệnh Care ở mèo, các gia chủ phải nhanh chóng đưa các chú mèo đến trạm thú y gần nhất để chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, bạn cũng cần chú ý các bước điều trị như sau:

Bước 1: Cách ly mèo bị bệnh khỏi các chú mèo khỏe mạnh ngay sau khi phát hiện các biểu hiện trên. Sát trùng toàn bộ nơi xung quanh mèo ở. Đặc biệt theo dõi sát sao những bé mèo đã tiếp xúc hoặc sống chung với mèo bị bệnh.

Bước 2: Phải luôn giữ ấm cho mèo: Có thể bật đèn sưởi để giữ ấm cơ thể mèo hoặc lót thêm nhiều thảm bông ở nơi ở của chúng.

Bước 3: Hộ lý: Bệnh Care không có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, cách điều trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo chỉ là giúp cho mèo tăng sức đề kháng chống lại mầm bệnh ác tính trong cơ thể:

– Dùng các biện pháp trợ sức, trợ lực, chống mất nước và mất cân bằng điện giải. Bổ sung nước và điện giải cho mèo bệnh bằng cách truyền vào tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactate, Glucose 5%, glucose 10% hay dung dịch mặn ngọt đẳng trương với liều 20-30ml/kg thể trọng.

– Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng như Ampicillin, G5000, Kanamycin tiêm bắp hay tĩnh mạch theo liều chỉ dẫn, hai ngày lần, liệu trình điều trị từ 3-5 ngày.

– Bổ sung các loại thuốc bổ Catosal, Bydyzyl hay thuốc trợ sức, trợ lực, an thần cho mèo bệnh như các vitamin: B, C, B12¸Anagin, ….

– Cho mèo ăn thức ăn dễ tiêu hóa, lượng ăn ít; sau đấy tăng dần đến khẩu phần bình thường.

Hướng dẫn phòng tránh bệnh

Để phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này cho mèo cưng nhà bạn, bạn hãy lưu ý những vấn đề sau:

Tiêm phòng đầy đủ: việc tiêm phòng sẽ giúp cơ thể mèo sinh ra kháng thể để phòng bệnh. Nếu như mèo không may bị bệnh thì việc điều trị sau này cũng sẽ dễ dàng hơn.

Vệ sinh chuồng, chỗ ở cho mèo: Sát trùng chuồng, nơi ở của mèo 1 tuần 1 lần.

Cách ly mèo bệnh và mèo hoang với những chú mèo đang khỏe mạnh.

Kinh nghiệm hay 7-Dayslim

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Panactol (Paracetamol): Điều Trị Hạ Sốt, Giảm Đau trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!