Bạn đang xem bài viết Thực Phẩm Ngừa Loãng Xương Nào Có Tác Dụng Tốt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Loãng xương là căn bệnh diễn ra một cách âm thầm qua nhiều năm mà không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào. Khi các triệu chứng của bệnh phát tác cũng là lúc bệnh đã nặng, xương lúc này đã yếu rất dễ giòn, xốp, xẹp, lún và gãy. Do đó, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Cá
Đây là một trong những thực phẩm ngừa loãng xương hoàn hảo mà bạn nên biết. Trong cá có chứa một lượng lớn canxi, là thành phần rất quan trọng cấu tạo nên xương và duy trì sự chắc khỏe của xương. Tuy nhiên, không phải loại cá nào cũng sở hữu cùng một lượng canxi giống nhau. Hàm lượng canxi trong cá hồi và cá mòi là cao nhất. Thế nến, các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên người già và những người mắc bệnh loãng xương nên sử dụng cá hồi như một loại thực phẩm không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng để có thể duy trì sự chắc khỏe cho xương và phòng ngừa bệnh loãng xương.
Sữa và các chế phẩm từ sữa
Rau chân vịt
Sữa và các chế phẩm từ sữa đem lại rất nhiều giá trị dinh dưỡng tuyệt vời cho sức khỏe của con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể tiêu thụ được sữa và các chế phẩm từ sữa. Trường hợp này thường có thể là do tình trạng không dung nạp được lactose gây ra do cơ thể thiếu hụt enzyme lactase để phân giải đường lactose thường có trong sữa. Do đó, bạn có thể chuyển sang sử dụng rau chân vịt để thay thế cho các sản phẩm từ sữa. 100 – 200g rau chân vịt có thể cung cấp khoảng 25% nhu cầu về canxi cho cơ thể mỗi ngày.
Trứng
Trứng rất giàu vitamin, selen, folate, canxi, đều là những thành phần giúp cấu tạo nên xương và bảo vệ sự chắc khỏe cho xương. Bên cạnh đó, các protein tự nhiên trong trứng còn có thể giúp ngăn ngừa bệnh loãng xương. Đây không những là thực phẩm ngừa loãng xương hiệu quả mà còn giúp tóc và móng tay của bạn được chắc khỏe.
Bắp cải
Ngoài lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể, bắp cải còn cung cấp rất nhiều axit amin, vitamin và các khoáng chất tốt cho xương như sắt, mangan, magie,… nhất là vitamin K là một trong những loại vitamin tuyệt vời giúp tăng cường quá trình chuyển hóa xương và ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Bắp cải không những là thực phẩm ngừa loãng xương tuyệt vời mà còn là thực phẩm lý tưởng mà người cao tuổi không nên bỏ qua. Trung bình mỗi ngày cơ thể cần từ 0,003 đến 1mg vitamin K. Trong đó, 100g bắp cải có thể mang lại tới 0,2mg vitamin K cho cơ thể.
Chuối
Ăn chuối thường xuyên sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ canxi và các dưỡng chất cần thiết cho sự chắc khỏe của xương. Đồng thời, chuối còn là thực phẩm giúp ngừa ung thư, bệnh tiểu đường và trầm cảm rất hữu hiệu.
Các loại đậu
Bên cạnh những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mà các loại đậu đem lại như chất xơ, chất béo tốt, vitamin nhóm B,… nhà họ đậu còn rất giàu canxi, magie, folate,… không những tốt cho xương mà còn giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bệnh béo phì, đái tháo đường và ung thư một cách tự nhiên.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Histidine Là Gì?Tác Dụng, Cách Dùng, Tác Dụng Phụ, Thực Phẩm Chứa Histidine
Histidine là một axit amin thiết yếu về mặt dinh dưỡng, cũng là tiền chất của một số hormone (ví dụ, hormone giải phóng thyrotropin) và các chất chuyển hóa quan trọng ảnh hưởng đến chức năng thận, dẫn truyền thần kinh, bài tiết dịch vị và hệ thống miễn dịch. Cùng theo dõi bài viết sau để có thêm thông tin về vài trò của Histidine đối với sức khỏe chúng ta.
Histidine là gì?
Histidine là một α-amino acid có một nhóm chức imidazole, nó là một trong 22 amino acid tạo ra protein và enzym trong cơ thể.
Histidine có nhiều vai trò khác nhau trong chức năng tế bào. Ngoài việc đóng vai trò cấu trúc và xúc tác trong nhiều enzym, các gốc histidine có thể trải qua quá trình metyl hóa xúc tác bởi enzym. Histidine cũng là một chất chelat hóa tốtcác ion kim loại như đồng, kẽm, mangan và coban. Khả năng này đến từ các nguyên tử nitơ imidazole có thể hoạt động như một chất cho hoặc nhận điện tử trong các trường hợp khác nhau.
Histidine là một axit amin tham gia tổng hợp protein. Nó có một nhóm chức imidazole, đặc trưng cho một axit amin thơm. Nó tham gia vào việc hình thành các protein và ảnh hưởng đến một số phản ứng trao đổi chất trong cơ thể.
Histidine là một trong chín axit amin thiết yếu mà con người phải nhận được từ chế độ ăn uống của họ và có mặt trong hầu hết các loại thực phẩm giàu protein như thịt, cá, ngũ cốc nguyên hạt, đậu,…
Histidine tham gia phản ứng trao đổi chất đảm bảo cung cấp oxy cho tất cả các cơ quan và mô.Tham gia phản ứng trao đổi chất đảm bảo cung cấp oxy cho tất cả các cơ quan và mô.
Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của histidine là cơ thể có thể chuyển hóa nó thành nhiều chất khác nhau. Chúng bao gồm histamine, glutamate và hemoglobin. Hơn nữa, nó đóng một vai trò trong các phản ứng trao đổi chất khác nhau và do đó gián tiếp đảm bảo cung cấp oxy cho tất cả các cơ quan và mô.
Nó cũng là một thành phần quan trọng cấu tạo nên nhiều phân tử có chứa sắt, ví dụ như ferritin. Chức năng này rất quan trọng vì nó đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho các tế bào và có thể giải độc cho cơ thể khi nhiễm kim loại nặng.
Giúp bảo vệ tế bào thần kinhBảo vệ tế bào thần kinh
Axit amin này tham gia cấu thành vỏ myelin bao quanh các tế bào thần kinh và bảo vệ chúng khỏi bị hư hại, ngăn ngừa một số tình trạng thoái hóa tế bào thần kinh gây bệnh Alzheimer và Parkinson.
Điều trị viêm khớp và giảm các triệu chứng dị ứngHistidine hỗ trợ điều trị viêm khớp và giảm các triệu chứng dị ứng
Axit amin này cũng tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu, bạch cầu. Do đó, nó ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, vì bạch cầu đóng một vai trò lớn trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh. Nó cũng có thể hữu ích trong các trường hợp viêm nhiễm. Điều này có nghĩa là nó có ích trong việc điều trị viêm khớp và giảm các triệu chứng dị ứng.
Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của bức xạ.Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của bức xạ.
Cách dùng và liều dùng của histidine
Histidine thường được bổ sung qua các bữa ăn hàng ngày…
Liều lượng thích hợp của histidine phụ thuộc vào một số yếu tố như tuổi tác, sức khỏe của người dùng và một số tình trạng khác.
Histidine có thể an toàn cho hầu hết mọi người. Liều lên đến 4 gam mỗi ngày trong tối đa 12 tuần đã được sử dụng trong nghiên cứu mà không gây ra tác dụng phụ đáng chú ý.
Tại thời điểm này, không có đủ thông tin khoa học để xác định một phạm vi liều lượng thích hợp cho histidine. Hãy nhớ rằng các sản phẩm tự nhiên không nhất thiết phải luôn an toàn và liều lượng có thể rất quan trọng.
Tác dụng phụ và độc tính
Sử dụng một chất bổ sung axit amin duy nhất có thể dẫn đến sự cân bằng nitơ âm tính. Điều này có thể làm giảm hiệu quả trao đổi chất của bạn. Nó có thể khiến thận của bạn làm việc nhiều hơn. Ở trẻ em, các chất bổ sung axit amin đơn lẻ có thể gây ra các vấn đề về tăng trưởng.
Advertisement
Các chất bổ sung axit amin đơn không được khuyên dùng cho những người ăn đủ lượng protein. Bạn không nên dùng liều cao các axit amin đơn lẻ trong thời gian dài.
Dùng quá nhiều histidine có thể gây ra các vấn đề tâm lý. Nó cũng có thể dẫn đến rối loạn tâm trạng.
Những người đang mang thai hoặc cho con bú không nên sử dụng chất bổ sung histidine.
Những loại thực phẩm chứa histidine
Histidine có nhiều vau trò với cơ thể và chúng ta có thể bổ histidine qua các thực phẩm thường ngày. Những loại thực phẩm giàu protein thường chứa histidine như: Các loại thịt, cá, trứng, đậu nành,các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, gạo, lúa mì, lúa mạch đen, các loại hạt,..
Nguồn: NCBI, verywellhealth , aminoacidstudies, Web MD
8 Quy Trình Đo Loãng Xương
Lưu ý khi đo loãng xương
Một số lưu ý khi đo loãng xương:
Không sử dụng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA) để tầm soát loãng xương ở phụ nữ dưới 65 tuổi hoặc ở nam giới dưới 70 tuổi không có yếu tố nguy cơ.
Không lặp lại việc đo loãng xương bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA) thường xuyên hơn hai năm một lần.
Đo mật độ xương là một trong những cách đơn giản để theo dõi tình hình sức khỏe xương khớp của bạn và ngăn chặn loãng xương. Thông qua việc đo loãng xương người bệnh có thể phát hiện được những nguy cơ về xương khớp và tiến hành ngăn chặn những nguy cơ đó xảy ra.
Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo bạn nên thực hiện khám sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng 1 lần. Đặc biệt ở độ tuổi từ 40 – 45 đối với nữ giới và 50 – 60 đối với nam giới cần quan tâm hơn đến vấn đề xương khớp. Không được coi nhẹ những triệu chứng đau nhức xương khớp hay dễ gãy do các chấn thương, va chạm nhẹ. Đo mật độ xương có vai trò rất lớn trong việc phát hiện và chữa trị loãng xương, người bệnh cần lựa chọn những cơ sở uy tín để thực hiện kỹ thuật này.
Lưu ý khi đo loãng xương
Quy trình đo độ loãng xương
Bác sĩ sẽ chỉ định bạn nằm trên giường đệm của máy đo
Máy đo sẽ di chuyển tới, lui để thực hiện việc đo lường
Thời gian đo diễn ra trong khoảng 20 – 30 phút
Bạn chờ nhận thông báo kết quả
Sau khi đo mật độ xương
Hoàn tất quá trình đo, bác sĩ sẽ hẹn bạn thời gian nhận kết quả. Tùy thuộc vào thế hệ máy, kinh nghiệm của bác sĩ đọc kết quả mà thời gian trả kết quả sẽ diễn ra nhanh hay lâu. Hiện nay, với những thế hệ máy móc hiện đại thì thời gian trả kết quả đã được rút ngắn rất nhiều.
Khái niệm về loãng xươngQuy trình đo độ loãng xươngQuy trình đo độ loãng xương
Loãng xương được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại năm 990 – TCN. Tuy nhiên, định nghĩa về loãng xương được Tổ chức Y tế Thế giới chính thức đưa ra vào năm 1991, tại Thụy Sĩ, và tiếp tục hoàn thiện cập nhật vào năm 2001.
Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương. Đo mật độ xương sẽ cho ta biết lượng chất khoáng trong 1 đơn vị diện tích hoặc thể tích của xương. Còn chất lượng xương được đánh giá bởi các thông số: cấu trúc của xương, tốc độ chuyển hóa của xương, độ khoáng hóa, mức độ tổn thương tích lũy, tính chất của các chất cơ bản của xương.
Khái niệm về loãng xươngKhái niệm về loãng xương
Phân loại loãng xương
Loãng xương týp 1 (hay loãng xương sau mãn kinh): nguyên nhân là do giảm nội tiết tố oestrogen, ngoài ra còn có sự giảm tiết hormon tuyến cận giáp trạng, tăng thải calci niệu, suy giảm hoạt động của enzym 25-OH-vitamin D1-hydroxylase. Thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 50 – 55, đã mãn kinh. Tổn thương chủ yếu là mất chất khoáng ở xương xốp, biểu hiện là sự lún của các đốt sống hoặc gãy xương Pouteau-Colles.
Bệnh nội tiết: Cường giáp, đái tháo đường, bệnh to đầu chi…
Bệnh tiêu hóa: Cắt dạ dày, thiếu dinh dưỡng, bệnh gan mạn tính.
Bệnh khớp: Viêm khớp dạng thấp, bệnh lý cột sống…
Bệnh ung thư: Kahler…
Bệnh di truyền: bệnh nhiễm sắc tố sắt…
Những trường hợp sử dụng corticoid, heparin, dùng lợi tiểu kéo dài…
Phân loại loãng xươngPhân loại loãng xương
Kết quả đo mật độ xươngPhân loại loãng xươngPhân loại loãng xương
Thông qua kỹ thuật đo mật độ xương sẽ xác định mật độ khoáng xương của cơ thể có đang trong tình trạng suy yếu. Kết quả đo mật độ xương được so sánh với 2 chỉ số: điểm T và điểm Z.
Đầu tiên, kết quả BMD của bạn được so sánh với kết quả BMD của Người 25 – 35 tuổi khỏe mạnh cùng giới tính và dân tộc với bạn. Độ lệch chuẩn (SD) chính là sự khác biệt giữa BMD của bạn với Người 25-35 tuổi khỏe mạnh. Đây gọi là điểm T.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), loãng xương được xác định dựa trên các mức mật độ xương sau:
Điểm T trong khoảng 1 SD (+1 hoặc -1): mật độ xương ở mức bình thườngĐiểm T từ 1 đến 2,5 SD dưới trung bình (-1 đến -2,5 SD): mật độ xương thấp
Điểm T từ 2,5 SD trở lên dưới mức trung bình (nhiều hơn -2,5 SD): loãng xương
Ngoài chỉ số T, BMD của bạn còn được so sánh với mật độ xương bình thường của Người khỏe mạnh cùng độ tuổi (điểm Z). Điểm Z thể hiện mật độ xương của bạn cao hay thấp hơn so với người khỏe mạnh ở cùng độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng và chủng tộc với bạn. Theo đó, điểm Z được Hiệp hội Đo mật độ lâm sàng quốc tế (ISCD) đánh giá như sau:
Điểm Z trên -2.0: bình thườngĐiểm Z = +0.5, -0.5 hay -1.5: phổ biến đối với phụ nữ tiền mãn kinh
Điểm Z ≤ -2,0: mật độ xương thấp hơn tiêu chuẩn của nhóm tuổi
Yếu tố nguy cơ loãng xươngKết quả đo mật độ xươngKết quả đo mật độ xương
Các yếu tố nguy cơ loãng xương:
Tiền sử cá nhân bị gãy xương, tiền sử gia đình bị gãy xương do loãng xương
Chế độ ăn uống thiếu canxi hoặc vitamin D.
Thiếu hụt hormone tuyến sinh dục
Tuổi già
Gầy, trọng lượng cơ thể thấp (chỉ số khối cơ thể BMI
Mức độ hoạt động thể chất thấp
Chủng tộc da trắng hoặc châu Á
Đo loãng xương (đo mật độ xương) là gì?Yếu tố nguy cơ loãng xươngYếu tố nguy cơ loãng xương
Đo loãng xương hay đo mật độ xương (tên tiếng Anh Bone Mineral Density – BMD) là kỹ thuật sử dụng tia X hoặc hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA hay DXA), hay chụp CT để xác định hàm lượng canxi và các khoáng chất có trong xương. Những khu vực thường được thực hiện đo mật độ xương là cột sống, hông hoặc xương cẳng tay.
Cũng thông qua kỹ thuật này, bạn có thể biết được bản thân có đang rơi vào tình trạng giảm khối lượng xương hay không. Nếu không may mắc phải, xương sẽ trở nên giòn và dễ gãy hơn.
Những trường hợp nào cần đo mật độ xương?Đo loãng xương (đo mật độ xương) là gì?Đo loãng xương (đo mật độ xương) là gì?
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây loãng xương, trong đó nhóm đối tượng cần được tiến hành đo mật độ xương bao gồm:
Phụ nữ sau mãn kinh không dùng estrogen
Nhóm tuổi cao, phụ nữ trên 65 tuổi và nam giới trên 70 tuổi
Hút thuốc
Tiền sử gia đình bị gãy xương hông
Sử dụng thuốc thuộc nhóm steroid (như prednisone)lâu dài hoặc một số loại thuốc khác cũng gây cản trở quá trình tái tạo xương và gây loãng xương
Người mắc một số bệnh, bao gồm viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường loại 1, bệnh gan, bệnh thận, cường giáp hoặc cường cận giáp
Tiêu thụ rượu quá mứcBMI thấp (chỉ số khối cơ thể)Phụ nữ đã từng được điều trị bằng liệu pháp thay thế hormone trong một thời gian dài (trên 10 năm).
Đàn ông trong độ tuổi từ 50 đến 69 tuổi bị tăng glucocorticoid, lạm dụng thuốc lá và rượu, giảm năng tuyến sinh dục nam (Hypogonadism), suy thận.Ngoài ra, các bác sĩ cũng có thể đề nghị thực hiện kiểm tra mật độ xương khi bạn rơi vào những trường hợp sau:
Suy giảm chiều cao: Bất cứ ai bỗng nhiên thấy mình dường như thấp đi có thể nghĩ đến vấn đề gãy xương sống và nguyên nhân sâu xa là do bị loãng xương.
Gãy xương: Điều này không chỉ xảy ra khi gặp phải những chấn thương mạnh (té ngã, tai nạn…) mà có thể đến từ những lý do khó ngờ như ho hay hắt hơi quá mạnh.
Việc sử dụng thuốc chống thải ghép ở những ca bệnh cấy ghép nội tạng hoặc tủy xương cũng là nguyên nhân gây loãng xương (do thuốc gây ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương).
Sự suy giảm hormone estrogen ở phụ nữ do những nguyên nhân như điều trị ung thư, suy giảm tự nhiên sau tuổi mãn kinh…
Đối tượng nam giới đã trải qua điều trị ung thư tuyến tiền liệt (do giảm nồng độ testosterone) cũng cần được xem xét thực hiện kỹ thuật này.
Đăng bởi: Hương Ngô
Từ khoá: 8 Quy trình đo loãng xương
Đo Loãng Xương (Đo Mật Độ Xương Bmd) Là Gì?
Tổng quan loãng xương
Đo loãng xương (đo mật độ xương) là gì?
Cũng thông qua kỹ thuật này, bạn có thể biết được bản thân có đang rơi vào tình trạng giảm khối lượng xương hay không. Nếu không may mắc phải, xương sẽ trở nên giòn và dễ gãy hơn.
Kỹ thuật đo loãng xương sẽ giúp bạn chăm sóc bộ khung nâng đỡ cơ thể tốt hơn
Tại sao cần đo mật độ xương (BMD)?
Xác nhận chẩn đoán loãng xương nếu bạn đã bị gãy xương
Dự đoán khả năng gãy xương trong tương lai
Xem xét việc điều trị có hiệu quả
Những trường hợp nào cần đo mật độ xương?
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây loãng xương, trong đó nhóm đối tượng cần được tiến hành đo mật độ xương bao gồm:
Nhóm tuổi cao, phụ nữ trên 65 tuổi và nam giới trên 70 tuổi
Hút thuốc
Sử dụng thuốc thuộc nhóm steroid (như prednisone)lâu dài hoặc một số loại thuốc khác cũng gây cản trở quá trình tái tạo xương và gây loãng xương
Người mắc một số bệnh, bao gồm viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường loại 1, bệnh gan, bệnh thận, cường giáp hoặc cường cận giáp
BMI thấp (chỉ số khối cơ thể)
Phụ nữ đã từng được điều trị bằng liệu pháp thay thế hormone trong một thời gian dài (trên 10 năm).
Ngoài ra, các bác sĩ cũng có thể đề nghị thực hiện kiểm tra mật độ xương khi bạn rơi vào những trường hợp sau:
Suy giảm chiều cao: Bất cứ ai bỗng nhiên thấy mình dường như thấp đi có thể nghĩ đến vấn đề gãy xương sống và nguyên nhân sâu xa là do bị loãng xương.
Thực hiện thủ thuật cấy ghép. Việc sử dụng thuốc chống thải ghép ở những ca bệnh cấy ghép nội tạng hoặc tủy xương cũng là nguyên nhân gây loãng xương (do thuốc gây ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương).
Sự suy giảm hormone estrogen ở phụ nữ do những nguyên nhân như điều trị ung thư, suy giảm tự nhiên sau tuổi mãn kinh…
Quy trình đo độ loãng xương
Để việc đo loãng xương diễn ra nhanh chóng và cho kết quả chính xác, bạn cần nắm những thông tin cơ bản sau:
Chuẩn bị gì trước khi đo độ loãng xương?
Bác sĩ có thể yêu cầu bạn ngừng việc bổ sung canxi trong khoảng 24 đến 48 giờ trước khi thực hiện đo loãng xương. Ngoài ra, bác sĩ cũng đưa lời khuyên không nên đeo đồ trang sức kim loại hoặc mặc quần áo có các chi tiết kim loại như nút, khóa kéo… khi thực hiện kỹ thuật này.
Quá trình đo mật độ xương BMD
Bác sĩ sẽ chỉ định bạn nằm trên giường đệm của máy đo
Máy đo sẽ di chuyển tới, lui để thực hiện việc đo lường
Bạn chờ nhận thông báo kết quả
Sau khi đo mật độ xương
Hoàn tất quá trình đo, bác sĩ sẽ hẹn bạn thời gian nhận kết quả. Tùy thuộc vào thế hệ máy, kinh nghiệm của bác sĩ đọc kết quả mà thời gian trả kết quả sẽ diễn ra nhanh hay lâu. Hiện nay, với những thế hệ máy móc hiện đại thì thời gian trả kết quả đã được rút ngắn rất nhiều.
Kết quả đo mật độ xương
Thông qua điểm số T và Z bác sĩ sẽ đánh giá được mức độ loãng xương của bạn
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), loãng xương được xác định dựa trên các mức mật độ xương sau:
Điểm T trong khoảng 1 SD (+1 hoặc -1): mật độ xương ở mức bình thường
Điểm T từ 2,5 SD trở lên dưới mức trung bình (nhiều hơn -2,5 SD): loãng xương
Ngoài chỉ số T, BMD của bạn còn được so sánh với mật độ xương bình thường của Người khỏe mạnh cùng độ tuổi (điểm Z). Điểm Z thể hiện mật độ xương của bạn cao hay thấp hơn so với người khỏe mạnh ở cùng độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng và chủng tộc với bạn. Theo đó, điểm Z được Hiệp hội Đo mật độ lâm sàng quốc tế (ISCD) đánh giá như sau:
Điểm Z = +0.5, -0.5 hay -1.5: phổ biến đối với phụ nữ tiền mãn kinh
Điểm Z ≤ -2,0: mật độ xương thấp hơn tiêu chuẩn của nhóm tuổi
Đo loãng xương là cách phòng bệnh loãng xương hiệu quả
Theo lời khuyên của các chuyên gia y tế, để bảo vệ sức khỏe xương khớp và đề phòng những mối nguy khác về sức khỏe, bạn nên đi khám tổng quát 6 tháng/lần. Đặc biệt, với những người ngấp nghé U40 (cụ thể: nữ ở độ tuổi 40 đến 45, nam từ 50 đến 60) khi thấy có những dấu hiệu đau nhức xương, mỏi khớp hoặc dễ bị chấn thương do va chạm nhẹ cần đi khám ngay bởi những dấu hiệu này cho thấy bệnh đã chuyển nặng.
Có thể thấy đo loãng xương là cách phòng ngừa và điều trị bệnh loãng xương đơn giản và hiệu quả. Thực tế cho thấy nhiều người dù đã có ý thức phòng bệnh xương khớp từ sớm thông qua dinh dưỡng nhưng vì chưa thực hiện đúng cách nên không đạt được hiệu quả. Ví như việc bổ sung canxi quá liều lại vô tình gây thêm bệnh cho cơ thể do không sử dụng kèm vitamin D3 để canxi dễ dàng hấp thụ từ ruột vào máu và đi nuôi dưỡng các tế bào.
Phương pháp mật độ xương BMD
Đo mật độ loãng xương bằng phương pháp Dexa (2)
Quy trình đo mật độ loãng xương bằng phương pháp đo loãng xương Deax được diễn ra như sau:
Bạn nằm ngửa trên bàn đệm với tư thế thẳng hai chân, hoặc có thể được yêu cầu đặt chân trên một bục đệm
Trong khi thực hiện việc đo lượng, bạn nên nằm yên, đôi khi bác sĩ có thể yêu cầu bạn nín thở.
Để đo mật độ xương ở cẳng tay, ngón tay, bàn tay hoặc bàn chân, máy quét di động (quét DEXA ngoại vi hay p-DEXA) có thể được áp dụng.
Đo mật độ xương bằng tia X (DXA)
Phụ nữ trên 65 tuổi
Phụ nữ từ sau tuổi mãn kinh đến 65 tuổi có các yếu tố nguy cơ như tiền sử gia đình loãng xương, chỉ số khối cơ thể thấp, hút thuốc lá, sử dụng thuốc có nguy cơ cao gây mất xương (như glucocorticoid)
Người bệnh có kết luận chẩn đoán hình ảnh là mật độ xương giảm hoặc xẹp đốt sống không triệu chứng nhưng tình cờ phát hiện khi thực hiện kỹ thuật chụp ảnh
Người bệnh có nguy cơ loãng xương thứ phát
Đo loãng xương bao nhiêu tiền và nên đo ở đâu uy tín?
Hệ thống máy đo loãng xương tại BVĐK Tâm Anh không chỉ có chức năng đo mật độ loãng xương mà còn được tích hợp nhiều công năng quan trọng khác như đánh giá nguy cơ gãy xương, vôi hóa… Ưu điểm vượt trội của máy so với các thế hệ trước là nguồn tia X năng lượng kép tần số cao, tính năng quét 1 lần OnePass loại bỏ lỗi biến dạng hình ảnh, độ phân giải cao, qua đó trả ra hình ảnh chất lượng và rõ nét.
Đo mật độ xương có hại không?
Kỹ thuật quét mật độ xương sử dụng liều bức xạ rất thấp nên an toàn với hầu hết mọi người, mọi độ tuổi. Tuy nhiên, kỹ thuật này không được khuyến khích cho phụ nữ mang thai để tránh gây hại cho thai nhi. Do đó, hãy nói cho bác sĩ tình trạng của bạn ngay cả khi bạn nghi ngờ mình đang có thai.
Khi nào cần đo loãng xương?
Bệnh lý về xương khớp rất khó được phát hiện vì thế chúng ta nên có tâm lý chủ động trong phòng bệnh. Theo đó, bên cạnh chế độ dinh dưỡng đúng cách, việc đo loãng xương định kỳ là cách đơn giản giúp phòng chống các bệnh nguy hiểm về xương khớp, kịp thời điều trị, duy trì một cuộc sống chất lượng và như ý.
Keratin Là Gì? Tác Dụng Và Cách Bổ Sung Keratin, Thực Phẩm Giàu Keratin
Keratin là một loại protein tạo nên tóc, da và móng tay của bạn
Keratin là một loại protein tạo nên tóc, da và móng tay của bạn. Keratin cũng có thể được tìm thấy trong các cơ quan nội tạng. Keratin là một loại protein bảo vệ, ít bị trầy xước hoặc rách hơn các loại tế bào khác mà cơ thể bạn sản sinh ra.
Các loại keratin khác nhau chịu trách nhiệm cho sự phát triển và cấu trúc của móng tay, tóc và da khác nhau. Sức khỏe của móng tay, tóc và da phụ thuộc vào lượng keratin có trong cơ thể. Ở động vật, keratin được tìm thấy trong móng, lông vũ, và nó có thể được chiết xuất và sử dụng để bổ sung, điều trị giúp tóc, da và móng khỏe mạnh.
Có 54 loại keratin được mã hóa di truyền trong bộ gen của con người và được sản xuất bởi cơ thể. Trong số 54 loại, một nửa trong số chúng cư trú trong các nang lông trên toàn cơ thể.
Keratin được sử dụng để có mái tóc bóng mượt và chắc khỏe hơn
Nhiều ngành công nghiệp đã sử dụng keratin như một hình thức duy trì hoặc cải thiện sức khỏe của tóc, da và móng.
Việc sử dụng keratin trên tóc sẽ mang lại một số lợi ích nhất định tùy thuộc vào tình trạng và kết cấu tóc của bạn. Các loại phương pháp điều trị keratin khác nhau sẽ mang lại kết quả khác nhau. Phương pháp điều trị keratin hoạt động bằng cách:
– Làm mượt tóc của bạn
– Lấp đầy khoảng trống trong protein của mỗi sợi tóc
– Giúp tóc dày và mượt hơn
– Làm cho tóc bóng và thẳng hơn
– Làm cho tóc vào nếp hơn.
Theo một bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của bổ sung keratin ở những người hoạt động thể chất, keratin không được coi là một chất hỗ trợ tạo ra sức bền cho các vận động viên nhưng có thể là một chất bổ sung protein phù hợp để làm tăng khối lượng nạc của cơ thể.
Keratin giúp bảo vệ móng tay khỏi bị hư hại bằng cách làm cho chúng trở nên cứng và đàn hồi hơn.
Bổ sung keratin bằng đường uốngThực phẩm bổ sung keratin có dạng bột và dạng viên nang. Thực phẩm bổ sung keratin không phải là không có rủi ro. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước khi sử dụng. Nếu quá lạm dụng, chúng có thể khiến cơ thể bạn tích tụ quá nhiều protein.
Bổ sung keratin bằng các sản phẩm chăm sóc từ bên ngoàiKeratin sử dụng tại salon trong phương pháp duỗi giúp tóc thẳng và mượt hơn
Phương pháp bổ sung tại salon
Đầu tiên, sử dụng một sản phẩm chứa keratin thoa lên tóc sau đó sấy khô và tóc được duỗi thẳng. Tóc sẽ được để khô trong vài ngày. Tiếp đến bạn được gội sạch bằng một số loại hóa chất khác giúp mái tóc thằng và mềm mượt. Đây được gọi là phương pháp duỗi tóc và được đánh giá có hiệu quả trong 12 tuần.
Phương pháp bổ sung tại nhà
Bạn có thể lựa chọn các sản phẩm serum, dầu gội và dầu dưỡng tóc có chứa keratin để bố sung keratin tại nhà. Tuy không hiệu quả bằng việc điều trị tại salon. Nhưng nó làm cho tóc có khả năng chống hư tổn tốt hơn và phục hồi tóc bị khô do nhiệt và thuốc nhuộm tóc. Theo bài viết ảnh hưởng của keratin đến sợi tóc được đăng trên trang NCBI cho rằng keratin là một thành phần đầy hứa hẹn cho những người muốn có mái tóc chắc khỏe hơn.
Sử dụng hóa chất được thêm vào liệu pháp chăm sóc tóc bằng keratin có thể gây kích ứng da đầu
Mặc dù không có nhiều bằng chứng cho thấy việc tự sử dụng keratin gây nguy hiểm cho sức khỏe của tóc, da và móng, nhưng các hóa chất như formaldehyde được thêm vào liệu pháp chăm sóc tóc bằng keratin có thể có tác dụng phụ. Tiếp xúc với formaldehyde gặp ở những người sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc có keratin thường xuyên. Việc sử dụng formaldehyde trong các sản phẩm này sau đó có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe, bao gồm:
– Ngứa và cay mắt, ngứa mũi và cổ họng
– Một phản ứng dị ứng, da ngứa có hoặc không có phát ban
– Kích ứng da đầu có thể gây bỏng hoặc phồng rộp
– Thay đổi tâm trạng
– Rụng tóc và hư tổn
Advertisement
Tiếp xúc lâu với formaldehyde cũng đã được chứng minh là có tác dụng gây ung thư (gây ung thư).
Ngoài ra, việc sử dụng quá liều keratin qua các nguồn thực phẩm chức năng cũng có thể gây một số tình trạng: khó thở, suy hô hấp mãn tính, … Chính vì vậy, nên tham khảo ý kiến chuyên gia y tế trước khi sử dụng.
Có nhiều thực phẩm chứa keratin như: thịt bò, cá hồi,…
Có nhiều thực phẩm lành mạnh có thể hỗ trợ cơ thể tổng hợp keratin một cách tự nhiên, thực phẩm này giúp thúc đẩy cơ thể sản xuất ra keratin cụ thể:
– Trứng, gan bò, cá hồi, …
– Cà rốt,cải xoăn, hành tây, tỏi ,…
– Khoai lang, xoài, hạt hướng dương,…
Nguồn: chúng tôi chúng tôi
Húng Lủi Có Thành Phần Dinh Dưỡng, Tác Dụng Và Cách Sử Dụng Thế Nào?
Cây húng lủi (húng nhủi, húng dũi hay húng láng) là một cây rau thơm thuộc họ Hoa môi, chi Bạc hà, có tên khoa học là Mentha aquatica thường được dùng như một loại rau sống. Nó cũng được khẳng định có nhiều đặc tính tốt cho sức khỏe.
Thông tin tổng quan về húng lủiCây húng lủi chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng quan trọng. Mùi thơm của nó rất giống bạc hà. Nó chứa ít menthol hơn bạc hà nhưng giàu limonen, dihydrocarvone và cineol. Nó có vị ngọt hơn bạc hà.
Giống như các loại thảo mộc khác thuộc chi bạc hà, húng lủi có thân hình vuông. Lá của nó dài khoảng 5 – 9cm và rộng từ 1.5 – 3cm. Các đầu lá nhọn, giống ngọn giáo.
Thành phần dinh dưỡng100g lá húng lủi tươi chứa những thành phần sau:
Năng lượng: 44kcal
Lượng carb: 8.41g
Chất béo: 0.73g
Protein: 3.29g
Sắt: 11.87mg
Mangan: 1.118mg
Đồng: 0.240mg
Kali: 458mg
Riboflavin: 0.175mg
Pyridoxine: 0.158mg
Vitamin C: 13.3mg
Cholesterol: 0mg
Vitamin B5: 0.061mg
Vitamin B6: 0.041mg
Lợi ích sức khỏe của húng lủi Tốt cho rối loạn tiêu hóaHúng lủi thường được sử dụng để giúp giảm các triệu chứng khó tiêu, buồn nôn, nôn mửa và đầy hơi.
Hợp chất carvone tự nhiên trong loại cây này được chứng minh có khả năng ức chế mạnh các cơn co thắt cơ trong đường tiêu hóa. Điều này có thể phần nào giải thích cách mà loại thảo mộc này làm giảm rối loạn tiêu hóa.
Theo nghiên cứu, rau húng lủi còn có tác dụng làm giảm buồn nôn và nôn do hóa trị.
Có thể hỗ trợ phụ nữ bị mất cân bằng nội tiết tốĐối với phụ nữ bị mất cân bằng hormone, trà húng lủi có thể giúp giảm đau.
Các nghiên cứu ở phụ nữ đã cho thấy rằng nó có thể làm giảm hormone nam như testosterone trong khi làm tăng hormone nữ cần thiết cho quá trình rụng trứng, ví dụ như LH, hormone kích thích nang trứng (FSH) và estradiol.
Trong một nghiên cứu kéo dài 5 ngày trên 21 phụ nữ bị mất cân bằng hormone, 2 tách trà húng lủi mỗi ngày đã giúp giảm testosterone và tăng nồng độ LH, FSH và estradiol.
Tương tự, trong một nghiên cứu ngẫu nhiên dài 30 ngày, 42 phụ nữ bị hội chứng đa nang (PCOS) uống trà 2 lần/ngày có mức testosterone thấp hơn với mức LH và FSH cao hơn so với những người sử dụng thuốc trấn an.
Ngoài ra, trong một nghiên cứu trên chuột, tinh dầu húng lủi được phát hiện có đặc tính giảm testosterone, u nang buồng trứng và tăng số lượng trứng trong buồng trứng của chuột.
Có thể cải thiện trí nhớCó một số bằng chứng cho thấy loại thảo mộc này có tác dụng cải thiện trí nhớ.
Các nghiên cứu đã cho thấy rằng những con chuột uống chiết xuất húng lủi đã cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ. Điều này thể hiện qua kết quả sau khi thực hiện bài kiểm tra mê cung.
Các nghiên cứu trước đây trên người còn cho thấy việc nhai kẹo cao su có vị bạc hà cũng có thể giúp cải thiện trí nhớ. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau không xác nhận được tác dụng này.
Trong một nghiên cứu gần đây hơn, những người lớn tuổi bị suy giảm trí nhớ bổ sung 900mg loại thảo mộc này mỗi ngày đã cải thiện được 15% trí nhớ.
Do đó, bằng chứng về lợi ích này còn hạn chế nhưng đầy hứa hẹn, đặc biệt với những người lớn tuổi.
Chống nhiễm trùng do vi khuẩnLoại húng này là một chất phổ biến trong kem đánh răng và kẹo cao su. Tuy nhiên, nó không chỉ làm thơm hơi thở. Nó còn có tác dụng kháng khuẩn và kháng vi trùng; có thể diệt vi khuẩn gây hôi miệng.
Các nghiên cứu đã phát hiện tinh dầu đặc biệt hiệu quả trong việc chống lại một số vi khuẩn có hại.
Ngoài ra, nó đã được chứng minh với tác dụng chống lại vi khuẩn gây bệnh do thực phẩm như chúng tôi và listeria.
Có thể làm giảm lượng đường huyếtTrà có thể giúp giảm lượng đường huyết ở những người mắc bệnh tiểu đường.
Mặc dù những nghiên cứu trên con người về lợi ích sức khỏe này còn thiếu nhưng các nghiên cứu trên động vật đã cho thấy những kết quả đầy hứa hẹn.
Trong một nghiên cứu, những con chuột được cho uống chiết xuất húng lủi với 20mg tương đương 1kg trọng lượng cơ thể. Trong khi những con chuột khỏe mạnh không bị ảnh hưởng nhưng những con chuột bị tiểu đường có lượng đường huyết giảm đáng kể.
Trong một nghiên cứu khác dài 21 ngày trên chuột bị tiểu đường, chúng được cung cấp mỗi ngày 300mg/kg trọng lượng cơ thể cho thấy lượng đường huyết giảm 25%.
Tác dụng khácCác tình trạng sức khỏe khác mà cây húng lủi có thể điều trị hiệu quả, bao gồm:
Đau họng
Bệnh đau răng
Hôi miệng
Cảm lạnh bình thường
Bệnh tiêu chảy
Đau đầu
Mệt mỏi
Stress
Một số nghiên cứu cho rằng 4 tách trà húng lủi có thể tác động tiêu cực tới ham muốn tình dục của nam giới nhưng nghiên cứu trên loài gặm nhấm đã chỉ ra điều này không đúng.
Hướng dẫn cách sử dụng đúng cách
Cắt nhỏ và rắc lên thức ăn
Dùng lá để làm nước sốt
Dùng để pha trà
Để có một ý tưởng mạo hiểm hơn, hãy thử salad bò kho với cơm rang.
Những người bị dị ứng rau húng hoặc bạc hà có thể bị phản ứng nhẹ như phát ban da, kích ứng cổ họng, đau đầu hoặc chóng mặt.
Để duy trì sức khỏe và hình thể khỏe mạnh, ngoài việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể bạn nên xây dựng chế độ luyện tập thể dục thể thao khoa học. Hãy tải ứng dụng chúng mình để đặt lịch tập với những huấn luyện viên chuyên nghiệp, check in tại hơn 100 câu lạc bộ/phòng gym hoặc tham gia hàng nghìn lớp học chỉ với 1 chạm. Hãy thử và trải nghiệm điều tuyệt vời mà chúng mình mang đến cho bạn.
Đăng bởi: Dương Nguyễn Thùy
Từ khoá: Húng lủi có thành phần dinh dưỡng, tác dụng và cách sử dụng thế nào?
Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Phẩm Ngừa Loãng Xương Nào Có Tác Dụng Tốt trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!