Xu Hướng 9/2023 # Protein Là Gì Và Có Vai Trò Như Thế Nào Đối Với Cơ Thể? # Top 15 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Protein Là Gì Và Có Vai Trò Như Thế Nào Đối Với Cơ Thể? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Protein Là Gì Và Có Vai Trò Như Thế Nào Đối Với Cơ Thể? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Protein hay còn gọi là chất đạm, gồm nhiều amino acid liên kết với nhau. Protein thực hiện rất nhiều chức năng bên trong tế bào, bao gồm các phản ứng trao đổi chất có xúc tác, sao chép DNA, đáp ứng lại kích thích và vận chuyển phân tử từ một vị trí đến vị trí khác.

Protein là thành phần cấu tạo nên khung tế bào, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Với vai trò là duy trì và phát triển mô, Protein có mặt trong chất gian bào, nhân tế bào. Hơn nữa, Protein còn tham gia vào quá trình phát triển của cơ thể từ việc cấu tạo hình thành cơ, đổi mới phát triển, phân chia tế bào. Ngoài ra, Protein còn là xúc tác cho các phản ứng sinh hóa và trao đổi chất trong cơ thể.

Phần lớn chất dinh dưỡng được vận chuyển trong cơ thể từ nơi hấp thu ở quá trình tiêu hóa thức ăn đến máu, vận chuyển qua các mô và tế bào đều do Protein thực hiện. Oxy được lấy từ phổi cung cấp cho các tế bào trong cơ thể nhờ sự vận chuyển của Protein Hemoglobin có trong tế bào hồng cầu.

Các tế bào bạch cầu có vai trò như lớp bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể mà cấu tạo nên các tế bào này là Protein. Ngoài ra, hệ miễn dịch cũng sản xuất các loại Protein khác là Interferon có khả năng chống lại virus cùng nhiều tác nhân gây bệnh khác.

Vai trò bảo vệ cơ thể được thể hiện rõ nhất khi khả năng tổng hợp Protein của cơ thể và hấp thu Protein từ dinh dưỡng kém đi thì hệ miễn dịch cũng giảm, con người dễ mắc bệnh hơn.

Cùng với việc giảm cảm giác thèm ăn, Protein còn thúc đẩy quá trình trao đổi đổi chất. Cơ thể sử dụng năng lượng để chuyển hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Protein là thực phẩm tiêu tốn nhiều năng lượng nhất, nó đòi hỏi cơ thể phải đốt cháy nhiều năng lượng để tiêu hóa nó. 

Như vậy, nếu bạn là vận động viên hay là người đang có nhu cầu giảm cân, bạn có thể cân nhắc đến việc thay thế các thực phẩm chứa nhiều Carbohydrate hay chất béo bằng Protein trong bữa ăn hằng ngày.

Một trong những lợi ích quan trọng của Protein là giúp hình thành nên các khối cơ, việc ăn đủ Protein sẽ giúp duy trì khối lượng cơ đồng thời ngăn ngừa sự mất cơ. Nên nếu một người tập thể thao để duy trì sự vận động, linh hoạt và nâng cao sức khỏe cần bổ sung Protein.

Các vận động viên và những người muốn duy trì cơ bắp , bên cạnh việc tập luyện thể dục cần thu nạp lượng Protein lớn hơn mỗi ngày.

Sử dụng Protein không chỉ ngăn ngừa sự mất cơ mà còn giúp tạo dựng và tăng cường khối cơ thể. Để làm được điều này, cần kết hợp lối sống hoạt động, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên cùng với bổ sung lượng Protein cao sẽ giúp phát triển cơ bắp.

Có một loại Protein chất lượng cao gọi là BCAAs, đây là chuỗi axit amin thiết yếu nhưng cơ thể không thể tự tổng hợp được, chỉ có thể hấp thụ bằng đường thức ăn hay thực phẩm bổ sung. Trong loại Protein chất lượng cao này bao gồm Leucine, Isoleucine và Valine, có tác dụng trong việc thúc đẩy sự phát triển và phục hồi cơ bắp, nhất là người cần tập luyện sức bền.

Như vậy, Protein là một chất không thể thiếu trong cơ thể, đặc biệt là đối với những người tập thể hình và những người luyện tập thể thao cường độ lớn. Tuy nhiên, nguồn cung cấp Protein được lấy từ đâu thì không phải ai cũng biết.

Protein thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt gia cầm nạc, thịt bò, cá, sữa, các sản phẩm từ trứng. Ngoài ra chúng ta cũng có thể tìm thấy Protein từ các sản phẩm có nguồn gốc thực vật như: Đậu nành, đậu phụ,…

5/5 – (1 bình chọn)

Vai Trò Của Protein Quan Trọng Như Thế Nào Trong Dinh Dưỡng Hàng Ngày?

Protein hay còn gọi là chất đạm chứa các axít amino, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên gen di truyền và nhiễm sắc thể. Nếu như cơ thể của bạn không có chất đạm sẽ dẫn tới các cơ quan trong cơ thể không được phát triển, cơ quan nội tạng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả.

Đó là lý do các bạn không nên xem thường việc hấp thu chất đạm một cách đầy đủ. Trong đó, nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm vô lại cùng đa dạng từ thực vật cho tới động vật như thịt heo, thịt bò, thịt gà, đậu nành, sữa bột…

Không những vậy, protein còn tham gia vào các cấu tạo cơ thể như các cấu tạo của máu, cơ bắp…. Chất này cũng là một trong những thành phần không thể thiếu để duy trì sự sống của enzyme. Ngoài ra, nó được coi như một nguồn năng lượng. Chính vì thế, protein chiếm đến khoảng 1/5 trọng lượng cơ thể.

Protein tham gia vào các cấu tạo cơ thể như các cấu tạo của máu, cơ bắp…

Vai trò của protein đối với cơ thể 1. Duy trì các mô cơ thể

Protein tham gia vào hoạt động phát triển và duy trì các mô cơ thể. Lượng protein trong cơ thể luôn ở trong trạng thái chuyển đổi liên tục. Điều này có nghĩa là khi bình thường, cơ thể của chúng ta sẽ phá vỡ cùng một lượng protein sử dụng để xây dựng và sửa chữa các mô tế bào.

Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, cơ thể sẽ phá vỡ nhiều lượng protein hơn lượng sản sinh ra. Ví dụ những người luyện tập thể dục thể thao, người mới ốm dậy, người bệnh đang trong quá trình hồi phục… Đây là lúc bạn cần nạp một lượng đạm lớn nhằm đảm bảo cơ thể luôn trong trạng thái khỏe mạnh.

2. Hỗ trợ cấu trúc cơ bắp

Protein là nền tảng cho cơ bắp, xương, da, gân và dây chằng. Mỗi khi bạn nạp một lượng chất này vào trong cơ thể, nó sẽ liên tục được thay thế các tế bào đã chết và bị loại bỏ. Điều này nhằm tạo sự thuận lợi cho sự phát triển và duy trì bình thường.

Ví dụ, các tế bào thường sống trong khoảng 30 ngày. Khi các tế bào chết mất đi, thay thế vào là protein phát triển giúp xây dựng cơ bắp, tóc và móng tay. Chỉ cần bạn bổ sung đủ lượng protein cho phép vào chế độ dinh dưỡng mỗi ngày thì sẽ phát huy được tác dụng của nó.

Chính vì thế, những người thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, vận động viên chuyên nghiệp thường phải bổ sung đầy đủ protein. Ngoài bổ sung qua thực phẩm, bạn hoàn toàn có thể bổ sung protein qua các loại bột protein có sẵn.

3. Duy trì pH thích hợp

Protein hoạt động như một hệ thống đệm, giúp cơ thể duy trì các giá trị pH thích hợp của máu và các chất dịch khác của cơ thể. Chất này đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ axít và bazơ trong máu và các chất dịch. Sự cân bằng giữa axít và bazơ được đo bằng thang đo pH. Nó nằm trong khoảng từ 0 đến 14.

Đạm đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ axít và bazơ trong máu

4. Hình thành hệ miễn dịch

Chức năng của protein giúp cơ thể hình thành các globulin miễn dịch hoặc kháng thể để chống lại tình trạng nhiễm trùng. Kháng thể là loại protein trong máu giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi những tác nhân có hại như vi khuẩn và virus. Nếu không có các kháng thể này, vi khuẩn và virus sẽ tự do xâm nhập, nhân lên và gây hại cơ thể với các loại bệnh chúng gây ra.

Nguồn cung cấp protein chính từ đâu?

Có hai loại protein là protein hoàn chỉnh và protein không hoàn chỉnh. Bạn có thể hấp thụ protein hoàn chỉnh từ các thức ăn có nguồn gốc từ động vật.

Trong khi, với protein không hoàn chỉnh, bạn có thể hấp thu từ các nguồn thức ăn từ thực vật. Lời khuyên cho bạn là hãy sử dụng kết hợp các nguồn protein để cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh.

Protein có nguồn gốc từ động vật

Đây là nguồn đạm phổ biến hơn và được nhiều người biết tới. Đó là những thực phẩm như thịt, trứng, cá, sữa… Chúng đều là những nguồn protein quý bởi nó chứa hàm lượng đạm rất cao.

Đây là nguồn đạm phổ biến hơn và được nhiều người biết tới

Protein có nguồn gốc từ thực vật

Bạn thường có thể hấp thu đạm có nguồn gốc từ thực vật từ những thực phẩm như dòng họ nhà đậu, gạo, mì, ngô, hạt dinh dưỡng… Tuy có hàm lượng protein không cao bằng động vật nhưng nhiều người lại lựa chọn nguồn protein từ thực vật vì chúng khá lành mạnh.

Những lưu ý khi bổ sung protein

Bạn nên có chế độ bổ sung protein một cách hợp lý và khoa học. Bởi khi tiêu thụ quá nhiều đạm, bạn sẽ khiến cơ thể hấp thụ một số lượng chất dư thừa quá nhiều, buộc phải xử lý và đào thải. Điều này sẽ gây hại cho gan và thận của chúng ta.

Bên cạnh đó, chất đạm dư thừa trong cơ thể cũng là nguy cơ dẫn đến béo phì bởi chúng sẽ chuyển hóa và tích tụ lại thành mỡ ở dưới da, gây béo phì…

Các nhà sản xuất sẽ nghiên cứu và cho ra những loại sản phẩm, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng, ở những độ tuổi khác nhau.

Protein rất quan trọng đối với cơ thể chúng ta, một cơ thể khỏe mạnh thì cần cung cấp đầy đủ protein.

Đăng bởi: Ngọc Nguyễn

Từ khoá: Vai trò của protein quan trọng như thế nào trong dinh dưỡng hàng ngày?

Đường Hfcs Là Gì? Có Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đối Với Sức Khỏe?

Đường HFCS là gì?

Đường HFCS là viết tắt của cụm từ High-Fructose Corn Sugar, là một loại đường có nguồn gốc từ bắp (ngô) và có hàm lượng fructose cao.

Đường HFCS thường được sử dụng dưới dạng syrup (siro) – một chất tạo ngọt trong quá trình chế biến thực phẩm.

Tại sao gọi là đường ngô giàu Fructose?

Đường HFCS là một loại đường được dùng để tạo nên vị ngọt trong quá trình chế biến thực phẩm, làm nước ngọt với quy mô công nghiệp.

HFCS được gọi là đường ngô giàu Fructose bởi khi được đặc chế thành một dạng đường lỏng (syrup) từ tinh bột ngô, glucose có trong tinh bột ngô đã được chuyển hóa thành fructose nhờ các enzym được nhà sản xuất cho vào.

So với các loại đường khác như đường cát, đường mía, đường mật… thì đường fructose có cấu trúc phân tử chỉ bằng một nửa các loại đường này, vì vậy đường fructose sẽ có tốc độ hoà tan nhanh hơn và dễ hấp thụ vào máu hơn.

Đường fructose có vị ngọt giống với vị của một trái nho chín, chúng ngọt hơn đường glucose và gần giống với đường ăn thông thường.

Quy trình sản xuất HFCS

Nguyên liệu chính để sản xuất HFCS là bắp (ngô) đã được thay đổi bộ mã di truyền (GMO). Người ta sẽ xay nhuyễn những trái ngô để lấy chất xơ và tinh bột. Sau đó sẽ thu lấy phần dịch ngọt trong hỗn hợp này, cô đặc, kết tinh và sản xuất chúng thành đường ngô hay syrup ngô.

Để tạo ra đường có độ ngọt đậm hơn, hàm lượng glucose trong syrup ngô sẽ được chuyển hóa thành fructose nhờ một phản ứng hóa học có sự tham gia của một loại enzym chuyên biệt.

Với quy trình sản xuất như thế, độ ngọt của HFCS sẽ phụ thuộc vào lượng glucose được chuyển hóa thành fructose, fructose được chuyển hoá càng nhiều thì độ ngọt của syrup ngô sẽ càng cao.

Điều này cũng giải thích cho những con số được in trên bao bì, chính là tỷ lệ đường fructose có trong nó. Ví dụ như đối với đường HFCS-90, nghĩa là loại đường này có đến 90% fructose và được coi là loại đường có độ ngọt cao nhất trên thị trường.

Có một loại đường HFCS phổ biến khác đó là HFCS-55. Thành phần của HFCS-55 gồm 55% fructose và 42% glucose, phần còn lại là các hợp chất khác hỗ trợ trong việc bảo quản sản phẩm. Đường HFCS-55 có vị ngọt tương tự như đường ăn hằng ngày nên đây là loại đường được sử dụng nhiều nhất trên thị trường cũng như trong ngành pha chế.

Sự khác biệt của đường HFCS và đường ăn thông thường

Đường HFCS có vị ngọt khá giống với đường ăn thông thường nên chúng cũng thường được thay thế cho các loại đường mía, đường tinh luyện hay đường cát. Tuy nhiên giữa các loại được này cũng có một vài sự khác biệt.

Điểm khác biệt rõ ràng nhất đó chính là đường HFCS thường ở dạng lỏng (syrup) còn đường ăn thì ở dạng rắn. Vì yếu tố này nên khả năng liên kết của chúng cũng khác nhau. Vì ở dạng lỏng nên đường HFCS có mật độ liên kết giữa các phân tử đường rất thấp, trong khi đó đường ăn có mật độ liên kết chặt chẽ hơn nhiều.

Chính sự khác biệt này nên trong ngành pha chế, người ta thường dùng đường HFCS hơn là đường ăn thông thường.

Tác động của HFCS đến sức khỏe

Theo chuyên gia quản trị chất lượng – Ths Vũ Thế Thành, HFCS không bổ béo cho cơ thể mà lại có nguy cơ làm tăng béo phì.

Cơ quan duy nhất trong cơ thể có chức năng chuyển hóa fructose với hàm lượng lớn đó là gan. Gan sẽ chuyển hóa fructose thành dạng sử dụng được cho tế bào hoặc đưa vào máu, nhưng nếu hàm lượng fructose bị quá tải, gan sẽ chuyển hóa thành dạng dự trữ là chất béo

Advertisement

Chất béo nếu tích tụ trong gan sẽ có hại cho cơ thể, gây ra bệnh gan nhiễm mỡ. Chúng cũng được đưa đến các bộ phận khác trong cơ thể dưới dạng dự trữ như mỡ dưới da, vùng eo, vùng bụng, vùng mặt hay ở cả mạch máu.

Nếu chất béo tích tụ trong máu quá nhiều sẽ dẫn đến hội chứng máu nhiễm mỡ, ngoài ra lượng đường cao còn gây ra một số bệnh khác như tiểu đường loại 2, xơ vữa động mạch, béo phì,…

Có nên sử dụng HFCS?

Đường HFCS được hấp thụ khá tốt, vì vậy cần phải cân nhắc cẩn thận và phải có sự am hiểu sâu sắc về loại đường này nếu muốn sử dụng chúng trong pha chế hay chế biến thực phẩm.

Đường HFCS là một nguyên liệu khá phổ biến trong chế biến thực phẩm, vì vậy việc có nên sử dụng HFCS hay không vẫn phụ thuộc vào ý thức của chúng ta trong việc bảo vệ sức khỏe bằng thói quen ăn uống khoa học hay không.

Progesterol Là Gì Và Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đối Với Sức Khỏe Phái Nữ?

Progesterone là một hormone nội sinh được sản xuất trong buồng trứng, nhau thai và tuyến thượng thận của người phụ nữ. Tại mỗi chu kỳ kinh nguyệt khác nhau, cơ thể sản sinh ra một lượng nội tiết tố progesterone khác nhau.

Progesterone có cấu trúc phức tạp gồm các nhóm chức như ceton, nhóm chức năng oxy hóa và nhánh methyl gắn liền với 2 vòng hydrocarbon. Ngoài chức năng điều hòa hoạt động sinh sản ở nữ giới, progesterone còn có vai trò quan trọng trong quá trình sản sinh nhiều hormone steroid khác của cơ thể.

Điều hòa kinh nguyệt

Progesterone cùng với estrogen là hai hormone sinh dục nữ có vai trò quan trọng trong việc điều hòa kinh nguyệt ở người phụ nữ, kéo dài 28 – 31 ngày. Ở giai đoạn trước khi trứng rụng, nồng độ Progesterone trong huyết thanh thấp trong khi nồng độ hormone LH tăng cao đạt đỉnh, hiện tượng rụng trứng sẽ xảy ra.

Cùng lúc đó, tín hiệu tăng sản xuất Progesterone sẽ được phát đi để đáp ứng với LH. Ở giai đoạn sau khi rụng trứng, nồng độ Progesterone tăng rất nhanh, đến trước ngày hành kinh khoảng 7 ngày nồng độ Progesterone đạt đỉnh. Nồng độ Progesterone sẽ cao hơn ở những phụ nữ có thai.

Lúc này, tùy thuộc vào việc trứng có được thụ tinh hay không mà quyết định nồng độ Progesterone sẽ tiến triển như thế nào. Nếu trứng không được thụ tinh, nồng độ Progesterone sau đó sẽ giảm dần trong 4 ngày cuối chu kỳ kinh nguyệt, tương ứng với quá trình thóai hóa thể vàng.

Nếu trứng được thụ tinh, thể vàng sẽ duy trì nồng độ Progesterone cao, tiếp theo đó nhau thai được hình thành và cũng sẽ tiết ra một lượng Progesterone để giữ nồng độ luôn ở mức cao. Chính vì vai trò quan trọng trong điều hòa kinh nguyệt, sức khỏe thai kỳ và sự phát triển của thai nhi mà đây là một hormone vô cùng quan trọng.

Nuôi dưỡng thai nhi

Ở phụ nữ mang thai, Progesterone được giữ ở mức cao để thực hiện nhiều chức năng như:

Ngăn chặn co bóp tử cung, đảm bảo cổ tử cung luôn được đóng kín giúp thai nhi an toàn.

Progesterone hỗ trợ quá trình làm tổ của trứng.

Progesterone giúp bảo vệ thai nhi phát triển bình thường, ngăn ngừa co thắt tử cung và tình trạng đẻ non.

Progesterone giúp đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi.

Progesterone giúp bảo vệ thai nhi khỏi sự tấn công của vi khuẩn.

Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh

Sau khi thai nhi được sinh ra khỏe mạnh, hormone Progesterone cũng tham gia vào quá trình tạo sữa. Sữa mẹ một nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp trẻ phát triển khỏe mạnh sau này. Ngoài ra, trên thực tế, Progesterone còn là thành phần góp phần vào sự phát triển của tinh trùng.

Thiếu hụt Progesterone ở nữ giới

Thiếu hụt Progesterone ở bà bầu

Trong thời kỳ mang thai, nếu người mẹ bị thiếu hụt Progesterone sẽ khiến thai nhi có nguy cơ thai ngoài tử cung, sảy thai, kém nuôi dưỡng thai,… Vì thế sẽ gây ra những khó chịu trong thai kỳ.

Thiếu hụt Progesterone ở phụ nữ nuôi con

Trong 6 tháng đầu sau sinh, việc nuôi con bằng sữa mẹ là rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Sự thiếu hụt Progesterone ở thời điểm này làm hạn chế sự phát triển của tuyến vú, làm giảm sản xuất sữa.

Vừa rồi, chúng tôi đã gửi đến bạn bài viết phân tích chi tiết về hormone progesterone. Hy vọng bạn đã có thêm những kiến thức khoa học thật bổ ích.

Nguồn: Chuyên trang sức khỏe Medlatec

Uống Trà Atiso Thế Nào Là Đúng Cách Và Bổ Dưỡng Cho Cơ Thể?

Uống trà Atiso thế nào là đúng cách và bổ dưỡng cho cơ thể?

Trà Atiso không chỉ là loại thức uống giải khát thơm ngon, dễ uống mà nó còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Uống Atiso mỗi ngày sẽ giúp cơ thể đào thải những độc tố trong gan, làm mát gan, trị mụn, mang đến làn da mịn màng, trắng hồng. Bên cạnh đó, loại trà thần kì này còn giúp cải thiện hệ tiêu hóa và phòng ngừa các bệnh về tim mạch.

1Liều dùng mỗi ngày

Mỗi ngày, bạn chỉ nên uống khoảng 1 – 3 ly trà Atiso, tương đương với 1 lít nước là đã cung cấp đủ những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp da mịn màng hơn và chống được lão hóa da. Không nên uống quá 1 lít trà Atiso mỗi ngày vì có thể khiến gan hoạt động quá mức, dẫn đến suy gan.

Nếu bạn là người ưa chuộng những bông hoa Atiso tươi thì liều lượng thích hợp cho 1 ngày là từ 10 – 20g, bạn đem sắc và nấu cùng với nước là đã có ngay bình trà nóng hổi, thanh mát và vô cùng tốt cho sức khỏe. Còn nếu dùng những loại Atiso khô thì chỉ nên cho khoảng 5-10g, sắc nước uống trong vòng 1 ngày và nên chia đều ra để uống, không uống cùng một lúc.

Đối với sản phẩm trà Atiso dạng túi lọc thì trên mỗi bao bì sẽ có những qui định về liều lượng sử dụng. Thông thường, bạn chỉ có thể uống khoảng 1 – 2 túi lọc trong mỗi lần uống và một ngày nên uống 3 lần là đủ. Nên lưu ý là không pha trà quá đặc hoặc quá loãng vì có thể gây ảnh hưởng đến hương vị và công dụng của nó.

2Thời điểm sử dụng

Thời điểm thích hợp nhất để uống trà Atiso đó là mỗi buổi sáng. Sau khi dùng xong bữa sáng, thay vì uống cà phê, bạn có thể thay bằng 1 ly trà Atiso, vừa giúp giải độc gan, vừa hạn chế được lượng calo nạp vào và ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Vì bản chất là trà nên loại thảo dược này sẽ khiến bạn mất ngủ nếu uống vào thời điểm 7 tiếng trước khi lên giường. Do đó, khung giờ đẹp nhất để dùng trà Atiso là trước 4 giờ chiều.

3Những lưu ý khi uống trà Atiso

Trà Atiso sau khi pha xong là phải uống hết trong ngày, cho dù bạn có bảo quản trong tủ lạnh thì trà vẫn sẽ bị lên men, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập nên khi uống vào sẽ gây đau bụng, khó chịu. Nếu bạn có thói quen pha trà để mang đi làm, đi học thì nên bảo quản trà trong bình giữ nhiệt, làm như vậy trà sẽ có vị thơm ngon và không lo bị nguội hay thiu.

Có câu: “Mưa dầm thấm lâu” nên nếu muốn trị dứt căn bệnh mình đang mang thì những đối tượng bị cao huyết áp, tiểu đường, béo phì, nóng gan, nổi mụn,.. cần phải có lòng kiên trì và uống trà đều đặn mỗi ngày, không được ngắt quãng hay bỏ dở. Vì lúc này hoạt chất của trà đang từ từ ngấm vào cơ thể nên nếu ngắt lại giữa chừng sẽ khiến quá trình hấp thụ bị thất bại.

Và một yếu tố quan trọng khác bạn cần phải nhớ đó là chọn mua trà Atiso tại những cơ sở, cửa hàng uy tín. Tránh mua hàng rẻ, hàng trôi nổi, kém chất lượng vì nó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.

Nguồn: Báo Lao Động

Master Plan Là Gì? Vai Trò Của Kế Hoạch Tổng Thể Trong Kinh Doanh

1. Chính xác thì Master Plan là gì?

2. Master Plan xuất hiện trong nhiều lĩnh vực

Như vậy, có thể hiểu đơn giản Master Plan là kế hoạch chỉ đạo, tập hợp chi tiết các phương án, xác định chiến lược và những hướng đi cụ thể cho một khía cạnh thuộc một lĩnh vực nhất định. Master Plan được đề cập trong khá nhiều lĩnh vực, bao gồm:

Là việc tạo kết nối giữa các tòa nhà, môi trường, xã hội và những gì xung quanh chúng. Một Master Plan bao gồm việc phân tích, khuyến nghị và đề xuất cho dân số, nền kinh tế, nhà ở, giao thông, cơ sở cộng động và sử dụng đất của một dự án. Nó dựa vào việc khảo sát, lập kế hoạch, đặc điểm vật lý và điều kiện xã hội.

+ Lĩnh vực kinh tế: Master Plan trong kinh tế được gọi dưới những cái tên như: kế hoạch tổng thể, chiến lược tổng thể, tổng kế hoạch, kế hoạch chính,… Đây là một bản kế hoạch tạo ra trước khi bạn bắt đầu kinh doanh, nhưng tập trung vào sự tăng trưởng và cách đạt được nó. Đó là một kế hoạch dài hạn, đưa ra các chiến lược cho sự tăng trưởng ổn định trong mọi hoạt động và hướng đến tính bền vững ở những năm tiếp theo.

3. Tầm quan trọng của một Master Plan – Kế hoạch tổng thể

Vì vậy, hãy dành thời gian để xây dựng và lên một kế hoạch tổng thể. Thời gian bạn đầu tư vào việc xây dựng kế hoạch sẽ được đền đáp xứng đáng ở tương lai. Để hiểu rõ hơn tác động của Master Plan trong các lĩnh vực, mời bạn đọc theo dõi tiếp những nội dung sau:

3.1. Vai trò của Master Plan trong lĩnh vực xây dựng

Các Master Plan có thể có một vai trò quan trọng trong việc xác định định dạng của môi trường đô thi. Nếu không được quan niệm tốt, chúng có thể dẫn đến các vấn đề hoặc lỗ hổng trong tương lai. Để không bị chỉ trích bởi chất lượng, vật liệu, hay kiến trúc của một dự án xây dựng, hãy nhận thức về tầm quan trọng của Master Plan. Cụ thể như:

+ Master Plan có thể tiết kiệm tài chính cho khách hàng trong một thời gian dài. Một dự án xây dựng được lên kế hoạch tổng thể tốt có thể tiết kiệm tiền cho những thứ như tiện ích, vật liệu, thiết kế, vấn đề thi công,…

+ Các dự án có Master Plan có tỷ lệ hoàn thành cao hơn về mắt tiến độ so với các dự án không được lên kế hoạch.

Cuối cùng, bất kỳ quyết định nào về một kế hoạch tổng thể là tùy thuộc vào chủ sở hữu, hoặc khách hàng. Tuy nhiên, đây cũng là trách nhiệm của một số nhà thiết kế hay tư vấn về mặt thi công cho dự án.

3.2. Vai trò của Master Plan trong lĩnh vực kinh tế

Các tổ chức hay doanh nghiệp hàng đầu sử dụng các thực tiễn tốt nhất để thiết lập một chiến lược dài hạn, nhằm tập trung vào cơ sở hạ tầng và tính bền vững thông qua việc tạo ra một kế hoạch tổng thể Master Plan.

Một kế hoạch tổng thể trong lĩnh vực kinh tế đóng vai trò như một bản dự thảo chi tiết cho việc mở rộng tổ chức ở tương lai và phải được gắn với các mục tiêu cũng như các kế hoạch kinh doanh cốt lõi của nó. Master Plan sẽ xác định các yếu tố kinh tế và các yếu tố khác như phát triển cơ sở hạ tầng, các tiện ích, lập kế hoạch mua bán,… Một kế hoạch chi tiết sẽ xác định nhu cầu của tổ chức trong một quãng thời gian dài, có thể từ một năm, hai năm, thậm chí là hai mươi năm.

+ Kế hoạch đầu tư dài hạn

+ Sự phát triển của tài sản vật chất

+ Xác định được các khu vực, phòng ban cần phát triển tiện ích hoặc mở rộng quy mô

+ Việc thay mới và phát triển các cơ sở trong tương lai

+ Ưu tiên các nhu cầu về mặt tổng thể

Các doanh nghiệp không phát triển Master Plan có nguy cơ bị trì hoãn các hồ sơ phát triển, đầu tư, không được chuẩn bị cho những thay đổi lớn và thường ra những quyết định có phần nhanh chóng, sơ sài cho những chiến lược kinh doanh mang tính cốt lõi. Để cung cấp đầy đủ thông tin về nhu cầu tài chính, vận hành và lập kế hoạch của một tổ chức, các CEO của các doanh nghiệp hàng đầu thường dựa vào Master Plan như một khuôn khổ cho các yêu cầu dự án vốn cung cấp một cách tiếp cận về quản lý các cơ sở tích hợp thực sự.

mẫu cv online

4. Cách xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển kinh doanh

Vậy làm cách nào để xây dựng một Master Plan một cách toàn diện? Trước khi bắt đầu viết Master Plan, bạn cần dành thời gian để phân tích SWOT (điểm mạnh điểm yếu) để đảm bảo bạn đang tập trung vào những điều đúng đắn. Xác định điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và các mối đe dọa đang tồn tại bên trong bạn. Những điều này sẽ tạo thành nền tảng cho kế hoạch của bạn.

+ Cơ hội phát triển: Nghiên cứu thị trường mục tiêu của bạn, đối thủ cạnh tranh và tiến trình trước đó của bạn. Từ đó, xác định các cơ hội phát triển, cho dù đó là tạo ra các sản phẩm mới, thêm nhiều dịch vụ hơn hay mở rộng ở những thị trường mới, kết hợp những cơ hội này hay các cơ hội khác. Xem xét các lựa chọn của bạn và tìm ra những gì tốt nhất cho doanh nghiệp của bạn.

+ Kế hoạch đầu tư: Xác định cách bạn sẽ đầu tư cho sự phát triển kinh doanh của bạn. Bạn có bao nhiêu vốn? Bạn cần thêm bao nhiêu nữa và làm thế nào để bạn có thể sở hữu được số vốn đó?

+ Hoạt động bán hàng và tiếp thị: Tìm hiểu những nỗ lực bán hàng và tiếp thị nào sẽ thúc đẩy tăng trưởng một cách có hiệu quả. Và những nỗ lực này sẽ thay đổi như thế nào khi doanh nghiệp của bạn ngày càng lớn mạnh hơn. Hãy chắc chắn rằng, kế hoạch bán hàng và tiếp thị của bạn đủ mạnh mẽ để hỗ trợ doanh nghiệp.

+ Nhu cầu: Đánh giá nhân sự của bạn hiện tại và suy nghĩ về cách mà bạn có thể cải thiện khả năng của họ để đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng cho doanh nghiệp. Xem xét việc bổ sung hoặc thay đổi nhân sự, nhấn mạnh chuyên môn và những kỹ năng cần có của họ.

5. Nhược điểm của Master Plan

Khái niệm có một “Master Plan” được coi là sự khôn ngoan thông thường của nhiều chủ doanh nghiệp. Các doanh nhân được thường khuyến khích có một Master Plan vạch ra chi tiết về tầm nhìn tương lai, với cam kết về động lực và thành công cho công ty của họ. Ưu điểm của một Master Plan là điều mà ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Master Plan có thể mang lại một số “ích lợi” không đáng có.

Việc thiết lập một “trật tự” và toàn bộ phương án cho kế hoạch tăng trưởng và phát triển sẽ trở thành một trở ngại cho việc học hỏi và đổi mới. Master Plan thường được thực hiện trước khi một sản phẩm hoặc một công ty tồn tại. Do đó, những suy đoán xảy ra trước khi thực hiện, với những ẩn số được phỏng đoán trước khi tồn tại một số liệu “hữu hình” nào, sẽ gây nguy hiểm cho những phỏng đoán.

Cập nhật thông tin chi tiết về Protein Là Gì Và Có Vai Trò Như Thế Nào Đối Với Cơ Thể? trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!