Bạn đang xem bài viết – Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Có Thể Uống Collagen Được Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phụ nữ mang thai và cho con bú có thể uống collagen được không là câu hỏi được rất nhiều chị em đặt ra. Nhằm giải đáp thắc mắc của các mẹ bỉm sữa, Đẳng Cấp Phái Đẹp sẽ chia sẻ kiến thức hữu ích này giúp phái đẹp có thêm kinh nghiệm để giữ gìn nhan sắc của mình nhưng vẫn đảm bảo việc nuôi con thật tốt và hoàn hảo nhất.
Phụ nữ mang thai và cho con bú có thể uống collagen được không?
Tầm quan trọng của collagen đối với làn da và cơ thể
Collagen là một loại chất cực kì cần thiết để tạo ra những axit amin tốt cho sức khỏe của làn da, mái tóc, móng tay, khớp xương và nhiều mô khác trên cơ thể người.
Đồng thời, collagen cũng là một dạng protein đặc biệt đảm nhận chức năng giữ gìn và bảo quản những mô liên kết có ở gân, sụn, dây chằng…và là thành phần chính trong các tế bào xương, mạch máu, răng và da.
Tầm quan trọng của collagen đối với làn da và cơ thể.
Khi con người bước sang giai đoạn lão hóa, già và yếu dần đi, thì lượng collagen cũng dần suy giảm, mất cân bằng và thiếu hụt trầm trọng dẫn đến làn da mất đi tính năng đàn hồi, nếp nhăn xuất hiện trên khóe mắt, suy thoái khớp, tóc rụng, thị lực của mắt suy giảm, bệnh viêm nhiễm trên da…Bởi thế, việc bổ sung collagen trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày là hết sức cần thiết.
Với tầm quan trọng của collagen đối với làn da và cơ thể như thế, nên rất nhiều phái đẹp không chỉ bổ sung collagen qua các bữa ăn hàng ngày mà đã tìm đến nước uống collgen để làm đẹp và giữ gìn thanh xuân của mình, trong đó có cả những phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là phụ nữ mang thai và cho con bú có thể uống collagen được không? Giờ thì Đẳng Cấp Phái Đẹp giải đáp thắc mắc để mọi người có thể hiểu rõ hơn.
Phụ nữ mang thai và cho con bú có thể uống collagen được không?
Khi mang thai, bà bầu nên chú ý đến việc sử dụng các dược phẩm vì có khả năng ảnh hưởng đến thai nhi. Trẻ sơ sinh trong bụng mẹ sẽ được nuôi dưỡng thông qua những chất từ mẹ truyền sang con qua nhau thai.
Bởi thế, nếu trong thời gian này mẹ bầu tiếp xúc với những chất kích thích độc hại như thuốc lá, cà phê, những loại mỹ phẩm dưỡng da chứa hóa chất hay uống các loại thuốc chứa chất gây hại sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.
Collagen chiết xuất chủ yếu từ da động vật nên không gây tác dụng phụ gì cho mẹ bầu.
Khi phụ nữ cho con bú thì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời nhất cho con (cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất), nhưng khi bạn nạp vào cơ thể những chất kích thích, các loại thuốc có chứa chất độc hại sẽ dễ dàng làm tuyến sữa bị nhiễm độc ảnh hưởng không tốt đến em bé.
Quay trở lại với việc có nên uống collagen hay không, collagen cũng giống như một loại thực phẩm chức năng, được chiết xuất da động vật nên khá an toàn và đảm bảo về vấn đề không chứa thành phần hóa học, ít có khả năng gây hại cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Vì thế, mẹ bầu hay đang cho con bú có thể sử dụng nước uống collagen từ những thương hiệu cao cấp, đã được kiểm nghiệm an toàn.
Với việc cung cấp collagen vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành những axit amin giống như protein bổ sung vào cơ thể và khi chúng ta uống collagen cũng giống như việc bạn ăn thịt cá nên hoàn toàn không gây tác dụng phụ nào cho mẹ bầu lẫn thai nhi.
Nước uống collagen Super Collagen Nhật Bản an toàn cho cả phụ nữ mang thai và cho con bú.
Hiện nay, phụ nữ sau sinh đang cho con bú thường được bác sĩ khuyên dùng thực phẩm chức năng collagen của những thương hiệu nổi tiếng như nước uống collagen Super Collagen Nhật Bản (chiết xuất hoàn toàn từ da và sụn cá ở vùng biển sâu an toàn cho cả phụ nữ mang thai & cho con bú), để chị em có thể cải thiện nhan sắc, giúp da sáng mịn rạng rỡ và giữ gìn nét thanh xuân của mình dài lâu.
Sau những thông tin vừa chia sẻ, mọi người cũng đã biết được câu trả lời phụ nữ mang thai và cho con bú có nên uống collagen hay không. Mong rằng sau b08ài viết này chị em có thêm kiến thức để có thể chăm sóc bản thân mình một cách tốt nhất.
Tiêm Phòng Cho Phụ Nữ Chuẩn Bị Mang Thai Và Bà Bầu Có Cần Khám Trước Tiêm?
Trong giai đoạn mang thai, nguy cơ mắc bệnh của mẹ bầu cao hơn bình thường. Vì lúc này, hệ miễn dịch sẽ bị suy yếu. Một số bệnh chỉ khiến thai phụ mệt mỏi, khó chịu. Tuy nhiên, một số bệnh lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi, thậm chí có thể khiến bào thai ngừng phát triển.1
Việc chủ động thực hiện tiêm vắc-xin trước khi mang thai cũng là cách giúp trẻ sau khi chào đời có được miễn dịch thụ động từ mẹ.1
Một số loại vắc-xin có khả năng giúp tăng sức đề kháng cho thai nhi ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Từ đó, giúp bảo vệ trẻ trước những căn bệnh nguy hiểm sau những tháng chào đời.1
Do đó, phụ nữ nên thực hiện tiêm phòng đầy đủ trước khi mang thai.
Có cần khám cho bà bầu và nữ giới đang chuẩn bị mang thai trước khi tiêm phòng hay không? Câu trả lời là có. Các bước khám cụ thể như sau:
Khám sức khỏe tổng quát.
Khám sức khỏe sinh sản.
Việc khám trước khi tiêm sẽ giúp đánh giá tình trạng bệnh lý của nữ giới chuẩn bị mang thai và mẹ bầu. Từ đó, bác sĩ hoặc nhân viên y tế có thể đề xuất thực hiện xét nghiệm đánh giá khả năng miễn dịch. Ngoài ra, việc khám trước khi tiêm còn là cơ sở cho việc chỉ định nên tiêm, hoãn tiêm hay không tiêm chủng đối với mẹ bầu.
Những loại vắc-xin tiêm trước khi mang thai là các loại vắc-xin được bào chế từ vi-rút hoặc vi khuẩn sống. Do vậy không được sử dụng để tiêm phòng trong thai kỳ. Trường hợp muốn tiêm cần phải ngừa thai ít nhất là 3 tháng.
Vắc-xin sởi – quai bị – rubella1Phụ nữ mang thai nếu bị bệnh sởi thì thai nhi có thể bị dị tật, thai chết lưu, sảy thai, sinh non.
Trong 3 tháng đầu hay 3 tháng cuối mang thai nếu mẹ mắc bệnh quai bị, thai nhi có nguy cơ rất cao bị dị tật bẩm sinh, thậm chí thai chết lưu, sinh non.
Nếu mẹ nhiễm rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật não, tim, tai, mắt hoặc không thể tiếp tục phát triển.
Phụ nữ cần tiêm mũi vắc-xin sởi – quai bị – rubella trước khi mang thai 3 tháng và không cần xét nghiệm trước tiêm.2
Vắc xin phòng viêm gan B2Vi-rút viêm gan B có thể lây nhiễm cho phụ nữ mang thai bất cứ lúc nào trong thai kỳ nếu trước đó không tiêm ngừa vắc-xin. Trong 3 tháng cuối thai kỳ, nếu mẹ bầu bị nhiễm viêm gan B thì nguy cơ lây nhiễm cho trẻ có thể lên đến 90%.
Trước khi tiêm vắc-xin phòng viêm gan B, phụ nữ cần thực hiện xét nghiệm máu. Mục đích là biết bản thân đã nhiễm virus chưa và cơ thể có kháng thể không. Sau đó, bác sĩ hoặc cán bộ y tế sẽ chỉ định bạn nên tiêm phòng hay không tùy vào kết quả xét nghiệm.
Nếu chưa từng nhiễm viêm gan B, bạn cần 3 mũi vắc xin chủng ngừa. Hiện nay, lịch chủng ngừa 0-1-6 thường được áp dụng. Mũi thứ 2 tiêm sau mũi đầu tiên 1 tháng, mũi thứ 3 tiêm sau mũi đầu tiên 6 tháng.
Vắc xin phòng thủy đậu2Vắc-xin thủy đậu sẽ giúp phòng bệnh thủy đậu cho mẹ bầu. Đồng thời, nó còn giúp ngừa các biến chứng nguy hiểm sau sinh ở bé. Ví dụ như: dị tật, bại não, viêm phổi,…
Không cần thiết xét nghiệm xem đã có miễn dịch hay chưa. Thay vào đó, chủ yếu khai thác qua tiền sử từng mắc bệnh này trước đây. Vắc xin phòng thủy đậu cần được tiêm trước khi mang thai 3 tháng.
Vắc xin phòng cúm2Trước khi mang thai 1 tháng, phụ nữ cần nên chủng ngừa cúm.
Vắc xin phòng ngừa cúm không cần xét nghiệm trước khi tiêm.
Trong thời gian mang thai, khuyến nghị tiêm các vắc-xin cho mẹ bầu như sau:
Trường hợp mang thai lần đầuNếu chưa tiêm vắc-xin uốn ván trong 5 năm gần nhất nên thực hiện tiêm 2 mũi vắc-xin. Mục đích là để phòng uốn ván cho mẹ và uốn ván rốn sơ sinh cho con:2 3
Mũi đầu tiên nên thực hiện trong 3 tháng giữa của thai kỳ
Mũi thứ 2 tiêm sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng.
Cần hoàn thành lịch tiêm chủng uốn ván trước ngày dự sinh tối thiểu 1 tháng.
Phụ nữ mang thai không cần xét nghiệm trước khi tiêm vắc-xin uốn ván.2
Trường hợp mẹ bầu chưa hoàn thành các mũi vắc-xin ngừa cúm (loại bất hoạt), viêm gan B thì khi mang thai có thể tiêm bổ sung.3
Trường hợp mang thai lần hai3Trường hợp mang thai lần thứ 2, nên tiêm nhắc lại các loại vắc-xin có hiệu lực trong vài năm như:
Vắc-xin ngừa viêm gan B.
Vắc-xin Rubella.
Đối với vắc-xin ngừa cúm, các bác sĩ khuyến nghị nên tiêm hàng năm.
Chó Con Có Uống Được Sữa Ông Thọ Không?
Bạn đang tự đặt câu hỏi: “chó con có uống được sữa ông thọ không?” Đọc bài viết này để tìm hiểu câu trả lời và những điều cần lưu ý khi cho chó con uống sữa ông thọ.
Chó con là những sinh vật nhỏ bé đáng yêu, và việc chăm sóc và dinh dưỡng cho chúng là một trong những yếu tố quan trọng để chó con phát triển khỏe mạnh. Trong quá trình tìm hiểu về việc chăm sóc chó con, một câu hỏi thường xuất hiện là “Chó con có uống được sữa ông thọ không?”.
Trước khi tìm hiểu xem chó con có thể uống sữa ông thọ không, chúng ta cần hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của loại sữa này. Sữa ông thọ thường được sản xuất từ sữa bò, và nó chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng như protein, canxi, vitamin và chất béo. Sữa ông thọ được cho là có nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người như cung cấp năng lượng, tăng cường hệ thống miễn dịch và xương khớp.
Dù sữa ông thọ mang lại lợi ích cho con người, việc cho chó con uống sữa ông thọ lại gặp nhiều tranh cãMột số chó con có thể tiêu hóa sữa ông thọ một cách tốt, trong khi đối với những chó con khác, việc tiếp xúc với sữa ông thọ có thể gây ra vấn đề về tiêu hóa. Điều quan trọng là phải hiểu rõ về chất lượng tiêu hóa của chó con và tuân thủ những nguyên tắc cơ bản khi cho chó con uống sữa ông thọ.
Dù sữa ông thọ có nhiều lợi ích cho con người, việc cho chó con uống sữa ông thọ cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực. Một số chó con có thể không tiêu hóa sữa ông thọ tốt, gây ra tiêu chảy hoặc khó tiêu hóa. Bên cạnh đó, sữa ông thọ cũng có thể chứa lactose, một chất gây dị ứng và khó tiêu hóa đối với nhiều chó con. Do đó, việc cho chó con uống sữa ông thọ nên được thực hiện cẩn thận và theo sự giám sát của bác sĩ thú y.
Có, nhưng việc cho chó con uống sữa ông thọ nên được thực hiện cẩn thận và theo sự giám sát của bác sĩ thú y.
Vâng, sữa ông thọ chứa lactose, một chất gây dị ứng và khó tiêu hóa đối với nhiều chó con.
Một số chó con không tiêu hóa sữa ông thọ do thiếu enzyme lactase, cần thiết để tiêu hóa lactose trong sữa.
Dựa trên những thông tin đã trình bày, việc cho chó con uống sữa ông thọ phụ thuộc vào khả năng tiêu hóa và sức khỏe của từng chú chó. Tuy nhiên, việc tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y là rất quan trọng để đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho chó con của bạn.
Nhớ rằng, Nào Tốt Nhất luôn đồng hành cùng bạn trong việc chăm sóc chó con và cung cấp những thông tin hữu ích. Ghé thăm trang Nào Tốt Nhất – Thú Cưng để tìm hiểu thêm về chăm sóc và dinh dưỡng cho thú cưng của bạn.
Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Giải Đáp Thắc Mắc: Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì?
1. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần ăn bao nhiêu là đủ?
Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ bầu thường có quan niệm “ăn cho 2 người” nên ăn gấp đôi so với lúc bình thường. Tuy nhiên, sự thật là thai nhi không hấp thu chất dinh dưỡng từ mẹ theo phép cộng đơn giản như vậy.
Nếu là một người có thể trọng trung bình và mạnh khỏe, lượng calo khuyến nghị mỗi ngày là 2000 calo, không khác biệt nhiều so với bình thường. Hãy thử nghĩ xem, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi chỉ mới bằng hạt đậu nên mẹ bầu không cần phải nạp thêm một lượng thức ăn quá nhiều, chỉ cần hấp thu những chất dinh dưỡng cần thiết là đủ. Tuy nhiên, nếu là người nhẹ cân hoặc có những khuyến cáo của bác sĩ, các bạn sẽ cần phải bổ sung thêm thực phẩm vào chế độ ăn hàng ngày để tăng lượng calo trong thời kỳ này.
2. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì để tốt nhất cho con?Việc tăng lượng thức ăn của mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ là chưa cần thiết. Tốt nhất, các bạn nên lựa chọn những loại thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng quan trọng cho mẹ bầu và thai nhi.
2.1. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn thịt nạcThịt gà, thịt lợn hay thịt bò là nguồn thực phẩm cung cấp protein rất tốt cho cơ thể. Hơn nữa, những loại thịt đỏ như thịt bò còn là nguồn cung cấp choline, sắt và các vitamin B khác. Đây là những chất dinh dưỡng mẹ bầu cần cung cấp cho cơ thể nhiều hơn khi mang thai.
2.2. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn trứng chín kỹ
Không chỉ là nguồn dưỡng chất cung cấp protein tốt, trứng còn cung cấp choline – một chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển về trí não của thai nhi và phòng ngừa sự phát triển bất thường của cột sống, não. Lưu ý là các bạn cần phải bảo đảm luôn ăn trứng chín kỹ trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
2.3. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn khoai langKhoai lang là loại thực phẩm rất giàu Beta – Carotene (tiền vitamin A). Do đó, thay vì bổ sung chất dinh dưỡng này từ các loại nội tạng động vật, khoai lang là sự lựa chọn tốt hơn với hàm lượng chất xơ và Beta – Carotene dồi dào. Để bảo đảm thai nhi hình thành và phát triển tốt nhất, mẹ bầu nên cung cấp vitamin A tự nhiên từ Beta – Carotene cho giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.
2.4. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn các loại rau sẫm màuNếu còn băn khoăn phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con thì những loại rau sẫm màu và bông cải xanh chính là sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Bởi vì thành phần dinh dưỡng của những loại rau này rất phong phú và cần thiết cho thai kỳ như vitamin A, vitamin C, vitamin K, kali, sắt, folate và canxi. Bên cạnh đó, chất xơ từ rau xanh còn giúp hỗ trợ tiêu hóa và tránh bị táo bón trong thai kỳ.
1.5. Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa và những sản phẩm từ sữaTrong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần tiêu thụ thêm protein, nhất là canxi để đáp ứng nhu cầu của em bé trong bụng. Nếu chế độ ăn uống thiếu canxi, mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị loãng xương. Nguồn cung cấp canxi đầy đủ và đơn giản nhất đến từ sữa và những sản phẩm từ sữa.
Nếu không dung nạp được lactose, sữa chua chính là sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho bạn. Nếu có thể, mẹ bầu hãy ăn sữa chua Hy Lạp vì loại thực phẩm này chứa nhiều canxi hơn. Lưu ý là phụ nữ mang thai không nên sử dụng sữa và những chế phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng trong thai kỳ.
1.6. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn các loại trái câyVitamin C từ những loại trái cây như ổi, cam, dâu tây,… nên được bổ sung vào thực đơn cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Vitamin C có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của mô và xương ở thai nhi. Đồng thời, mẹ bầu nên tăng cường hấp thu sắt từ những loại thực phẩm.
Bơ chứa vitamin K, vitamin B (đặc biệt là folate) cùng những loại chất béo lành mạnh là sự lựa chọn tuyệt vời trong thời gian mang thai. Ngoài ra, chuối cũng là loại trái cây giàu vitamin K, giúp làm giảm chứng chuột rút ở thai kỳ.
Bên cạnh đó, nếu đang chưa biết ăn gì để vào con thì rau xanh và trái cây là sự lựa chọn tốt nhất cho mẹ bầu. Đây là những loại thực phẩm bổ sung chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ, dưỡng chất cho thai nhi mà còn hạn chế tình trạng tiêu thụ nhiều calo gây tăng cân không cần thiết.
3. Bí quyết ăn uống lành mạnh trong 3 tháng đầu của thai kỳTrong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cần nắm rõ những bí quyết ăn uống lành mạnh như sau:
3.1. Mẹ bầu nên ăn uống như thế nào khi bị ốm nghén?Ngoài nỗi lo lắng trong việc phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con, trong giai đoạn này, mẹ bầu còn đối diện với tình trạng chán ăn, ốm nghén. Lúc này, các bạn có thể thử cách ăn như sau:
– Chia khẩu phần dinh dưỡng thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính.
– Không nên ăn những loại thực phẩm cay nóng, nhiều chất béo.
– Nên ăn những loại thức ăn mềm như bột yến mạch, cháo hoặc sinh tố nếu dạ dày khó chịu.
– Chuẩn bị thức ăn nhẹ để có thể xoa dịu cơn đói kịp thời như trái cây, bánh quy, bánh mì sandwich, các loại hạt,…
3.2. Bí quyết ăn uống lành mạnh trong 3 tháng đầu mang thaiNgoài các loại thực phẩm nên ăn trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cũng cần phải cân đối chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh với những nguyên tắc sau:
– Bổ sung 2 – 3 lít nước/ ngày để bảo đảm máu được lưu thông tốt nhất. Theo các chuyên gia, mẹ bầu nên uống 1 cốc nước sau khi thức dậy và giữ thói quen uống nhiều nước trong ngày chứ không đợi đến lúc khát rồi mới uống.
– Trong 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu rất dễ đói nhưng cũng dễ nôn. Do đó, để giữ lượng đường trong máu ổn định, các bạn nên ăn nhẹ vào giữa buổi với những loại thực phẩm như ngũ cốc, sinh tố trái cây, bánh quy, sữa chua, các loại hạt,…
– Bổ sung thực phẩm chức năng cho bà bầu trong suốt cả thai kỳ theo chỉ định của bác sĩ. Một trong những viên bổ bầu tốt nhất hiện nay và được các bác sĩ ở bệnh viện lớn khuyên dùng là Vital Pregna. Vital Pregna cung cấp những dưỡng chất đặc biệt cho phụ nữ trước khi mang thai, trong thời gian mang thai và đang cho con bú như acid folic, omega 3, DHA. Không chỉ vậy, sự kết hợp của những dưỡng chất như vitamin C, E, kẽm, niacin, biotin sẽ giúp các mẹ bầu tự tin và khỏe mạnh hơn trong thai kỳ.
6 Chỉ Dẫn Mẹ Cho Con Bú Để Có Nguồn Sữa Dồi Dào Và Chất Lượng Nhất
Ăn gì và không nên ăn gì để có nguồn sữa dồi dào và đầy đủ chất dinh dưỡng trong quá trình cho con bú là vấn đề bà mẹ nào cũng lo lắng.
1. Lựa chọn các loại thức ăn giàu năng lượng
Việc ăn kiêng nghiêm ngặt và kéo dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng sữa mẹ. Tiến sĩ Wong đưa ra lời khuyên dành cho các mẹ đó là nên tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng ít nhất trong tháng đầu tiên sau khi sinh em bé. Hay nói cách khác, người mẹ không ăn kiêng sau khi sinh. Trung bình cơ thể người mẹ sẽ cần thêm 500 calo mỗi ngày nếu trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ. Từ tháng thứ hai trở đi, chuyên gia Wong khuyên các mẹ duy trì lượng calo hàng ngày khoảng 1,800 calo. Nếu muốn lấy lại vóc dáng sau sinh thì nên tập thể dục thường xuyên thay vì ăn kiêng.
2. Đảm bảo uống vừa đủ lượng nước cần thiết
Trong giai đoạn cho con bú mẹ sẽ cảm thấy khát nước hơn bình thường, do 87% thành phần sữa mẹ là nước. Tiến sĩ Wong khẳng định uống quá nhiều nước không có nghĩa là lượng sữa mẹ tiết ra sẽ tăng lên, nhưng nếu mẹ uống nước quá ít, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến lượng sữa mẹ.
Mẹ uống quá nhiều nước sẽ tạo ra hiệu ứng lợi tiểu làm cho cơ thể người mẹ giải phóng chất điện giải và muối thông qua việc tiểu tiện. Khi đó người mẹ sẽ gặp 1 số triệu chứng như váng đầu, ù tai… Người lớn trung bình nên uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày, đối với các bà mẹ cho con bú, cần uống thêm 900ml nước để cấp đủ nước cho cơ thể người mẹ. Tiến sĩ Wong cho biết trong quá trình cho con bú, người mẹ thường ít vận động nên khả năng bị mất nước cũng thấp, cho nên mẹ không cần phải uống quá nhiều nước mà chỉ cần uống đủ lượng nước cần thiết cho 1 ngày.
3. Hạn chế ăn đồ biển “ngậm” nhiều thủy ngân
Hải sản, đặc biệt là những loài sống sâu dưới đại dương sẽ tồn dư 1 lượng thủy ngân. Khi người mẹ ăn hải sản có chứa thủy ngân sẽ chuyển hóa vào sữa mẹ. Bé vô tình hấp thụ thủy ngân độc hại thông qua sữa mẹ, có thể gây chậm phát triển ở trẻ, thậm chí gây ảnh hưởng đến não bộ của trẻ.
Lời khuyên ở đây đó là mẹ nên tránh ăn hải sản có thủy ngân, loại bỏ ra khỏi thực đơn như thịt cá mập, cá kiếm, cá thu vua, thay vào đó hãy ăn là cá hồi, cá mú, cá chim.
4. Tránh những loại thực phẩm gây đầy bụng
Các loại rau như cải bắp, hành tây, bông cải xanh và súp lơ là nguồn chất xơ tuyệt vời. Tuy nhiên, các loại thực phẩm này có thể gây ra chứng đầy hơi. Nếu mẹ ăn quá nhiều trong số các loại rau này, khí hơi có thể truyền vào sữa mẹ và làm cho bé bị đầy bụng, khó chịu.
Lời khuyên của chuyên gia đó là mẹ nên ăn các loại thực phẩm này với mức độ và số lượng vừa phải, không quá 1 bát ăn cơm mỗi bữa. Sau khi cho bé bú, mẹ hãy cho bé ợ hơi để giải phóng hết khí trong dạ dày bé giúp bé dễ chịu và thoải mái hơn.
5. Vẫn có thể cho bé bú khi mẹ đang bị ốm và dùng thuốc
Các kháng thể mà cơ thể mẹ tạo ra để chống lại virus bệnh, nhiễm trùng sẽ đi vào sữa mẹ, bé sẽ được thụ hưởng kháng thể này và hạn chế khả năng bị ốm. Chính vì vậy, mẹ không cần quá lo lắng và có thể tiếp tục cho bé bú kể cả khi mẹ đang bị ốm.
Hầu hết các loại thuốc bán tự do, đặc biệt là những loại thuốc không cần bác sĩ kê đơn đều an toàn cho các mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ. Bác sĩ Wong cho biết các loại thuốc như Benadryl, ibuprofen và paracetamol thường an toàn miễn là mẹ tuân thủ đúng liều lượng trên phiếu hướng dẫn sử dụng. Khi bị ốm, mẹ cần vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn trước khi tiếp xúc và cho bé bú mẹ, đeo khẩu trang để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh cho bé.
6. Không hút thuốc và uống rượu bia
Người mẹ cứ hút trên 10 điếu thuốc mỗi ngày, hàm lượng nicotine sẽ càng tăng tiết trong sữa mẹ khiến cho bé quấy khóc và cảm thấy khó chịu trong người. Tương tự, uống rượu bia cũng làm giảm lượng sữa mẹ tiết ra. Người mẹ cần phải đợi ít nhất 2 giờ để rượu bia trong cơ thể được làm sạch trước khi cho con bú.
Cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé cũng như đảm bảo nguồn sữa mẹ an toàn đó là loại bỏ hẳn những thói quen xấu này.
Bà Bầu Uống Bia Có Sao Không? Con Có Bị Dị Tật Khi Mẹ Uống Bia Không?
Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Nếu uống bia với lượng ít, điều độ sẽ có tác động tích cực giúp lợi tiêu hóa, làm đẹp tóc, trị mụn và cân bằng độ pH trên da giúp da đẹp mịn màng hơn. Tuy nhiên, dù bia không có nồng độ cồn cao như rượu nhưng vẫn có cồn, và những tác hại của nó ảnh hưởng đến mẹ bầu và trẻ là không thể coi thường:
Bé cũng hấp thụ lượng cồn từ bia rượu mẹ dùng
Trước hết, khi mẹ bầu uống bia, chất cồn sẽ đi vào máu làm ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan nội tạng người mẹ và tác động lên bào thai đang sinh trưởng.
Chất cồn từ bia đi theo nhau thai đi vào cơ thể bé sẽ gần bằng lượng cồn trong người mẹ, nhưng thật tệ là bé sẽ phải tốn gấp đôi thời gian để thải lượng cồn này ra khỏi cơ thể.
Nếu bạn không quen uống bia hay nhớ lại cảm giác lần đầu uống bia, bạn cũng có thể suy diễn ra cảm nhận của bé trong tình trạng phải hấp thụ lượng cồn từ mẹ, nó còn có thể tệ hơn thế.
Khiến thai nhi hấp thụ dinh dưỡng kémRượu bia sẽ làm giảm lượng máu lưu thông giữa mẹ và thai nhi, chính vì thế trẻ sẽ không thể hấp thụ đầy đủ các dưỡng khí cũng như chất dinh dưỡng cần thiết, dễ bị non yếu và không phát triển mạnh.
Nguy cơ gây dị tật bẩm sinh từ bia rượu
Hai cơ quan uy tín về Bệnh Nghiện Rượu ở Mỹ lên tiếng rằng: Phụ nữ có thai mà uống trên 30ml rượu nguyên chất mỗi ngày thì sẽ có nguy cơ sinh con dị dạng, chậm trí não.
Ngoài ra theo một nghiên cứu mới của Úc được xuất bản trên tạp chí JAMA Pediatrics một lượng nhỏ đồ uống có cồn cũng có thể thay đổi khuôn mặt của trẻ. Các nhà nghiên cứu phân tích hình ảnh của 415 khuôn mặt trẻ em, và đã chỉ ra rằng trẻ có thể chẳng hạn như mũi hếch và ngắn hơn khi mẹ uống rượu khi mang thai.
Ảnh hưởng đến thần kinh của thai nhi
Nếu mẹ uống rượu bia nhiều ở giai đoạn đầu của thai kỳ sẽ làm thay đổi cấu trúc của màng tế bào khiến cho quá trình phân bào diễn ra chậm hơn, và nó ảnh hưởng đặc biệt đến tế bào thần kinh.
Nếu tình trạng dung nạp chất cồn diễn ra suốt thai kỳ thì thần kinh em bé sẽ bị ảnh hưởng nặng nề mãi đến sau này.
Những đứa trẻ sinh ra từ mẹ nghiện bia rượu dễ có nguy cơ gặp tình trạng: trí nhớ kém, tiếp thu kém, tập trung kém, hiếu động thái quá, không làm chủ được bản thân…
Có quan niệm cho rằng lúc này mẹ uống bia sẽ giúp tiết sữa nhiều hơn nhờ các chất trong lúa mạch (nguyên liệu chính để sản xuất bia) sẽ giúp tăng cường hooc-môn kích thích tiết sữa. Nhưng mẹ cần nhớ, cồn trong bia sẽ theo sữa mẹ đi vào cơ thể bé và nó ảnh hưởng đến sức khỏe còn khá non nớt, dễ bị tác động của bé.
Hơn nữa, các chất trong bia kích thích hooc-mon này nhưng lại ức chế hooc-mon khác trong quá trình tiết sữa, nó có thể khiến bé khó bú hơn, và mẹ còn có nguy cơ mất sữa thay vì tăng tiết sữa.
Đầu nhỏ
Môi trên mỏng đôi khi bị chẻ, khoảng cách giữa các mắt nhỏ và các bất thường khác trên khuôn mặt
Chiều cao và cân nặng dưới mức trung bình
Tăng động, thiếu tập trung; Kém phối hợp vận động
Chậm phát triển trí tuệ và gặp phải những vấn đề về tư duy, ngôn ngữ, chuyển động và các kỹ năng xã hội
Khả năng đánh giá yếu kém
Gặp phải các vấn đề về thị giác, thính giác
Khuyết tật khả năng học tập và trí tuệ
Các bệnh tim mạch
Dị tật tiết niệu
Dị tật chi và ngón tay, ngón chân
Dễ thay đổi tâm trạng
Vậy nên, dù chưa có tài liệu kết luận chính thức nào được đưa ra, nhưng vì lợi ích sức khỏe của mẹ và em bé, các mẹ không nên uống bia hay thức uống có cồn trong thai kỳ hay khi nuôi con bú, dù chỉ 1 chút.
Nguồn: Vinmec, vtcvn
Cập nhật thông tin chi tiết về – Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Có Thể Uống Collagen Được Không? trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!