Xu Hướng 9/2023 # Mâm Quả Cưới Miền Nam # Top 12 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mâm Quả Cưới Miền Nam # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mâm Quả Cưới Miền Nam được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mâm quả cưới được xem như là một lễ vật không thể thiếu trong đám cưới của bất kỳ vùng miền nào. Mỗi mâm quả đều mang đến những ý nghĩa quan trọng với mong muốn mang đến và cầu chúc những điều tốt đẹp nhất cho cô dâu chú rể.

Mâm quả cưới 1

2.199.000đ

Đặt ngay

👉👉👉 BOOK LỊCH CÙNG BÀ BA THÔI…

Mâm quả cưới 2

3.160.000đ

Đặt ngay

👉👉1. Quả trầu cau

👉👉2. Quả trà rượu ( cặp Trà lài đặc biệt, cặp Rượu Vang)

👉👉3. Quả trái cây ngũ quả (5 loại trái cây tốt nhất)

👉👉4. Quả bánh xu xê 105 cái loại đặc biệt

👉👉5. Quả xôi gấc 5 ổ tim và gà

👉👉👉 BOOK LỊCH CÙNG BÀ BA THÔI…

Mâm quả đám cưới gồm những gì?

Mâm quả cưới gồm những gì

Ở miền Nam, người ta thường sử dụng 6 mâm quả trong đám hỏi bởi số 6 được coi là con số may mắn, tượng trưng cho tài lộc. Tùy thuộc điều kiện kinh tế mà các lễ vật trong mâm quả có thể khác nhau ít nhiều. Thông thường, 6 mâm quả trong đám hỏi ở miền Nam sẽ bao gồm: trầu cau; trà, rượu, nến; bánh su sê; xôi gấc; hoa quả; heo quay.

8 mâm quả gồm những gì

Số 8 được người miền Nam yêu thích, bởi đây là con số đẹp, thể hiện sự sung túc, may mắn, phát tài. Vậy, 8 mâm quả gồm những gì? Bao gồm: Trầu cau; trà rượu; bánh, trái cây; xôi gấc đỏ; heo quay gà luộc; áo dài, vòng vàng; nến long phụng. Khi các gia chủ mua nhà mới cần cúng động thổ cho nhà mới thì liên hệ ngay chúng tôi

Mâm quả 3 miền có những nét đặc trưng gì

Mâm quả đám cưới miền Bắc

Mâm quả đám cưới miền Bắc thường quy định “trong chẵn ngoài lẻ”. Tức là số lễ vật trong mỗi tráp là chẵn, số lượng tráp là lẻ. Vậy nên, số lượng mâm quả trong đám hỏi miền Bắc thường là 5,7,9 tráp.

Tráp ăn hỏi được chuẩn bị rất công phu và cầu kỳ, được sơn son thếp vàng và bày biện rất đẹp theo hình tháp, phủ khăn rồng phụng màu đỏ. Tùy vào số lượng tráp mà lễ vật bên trong cũng có chút thay đổi nhưng bắt buộc phải có trầu cau và chè thơm.

– 5 tráp bao gồm: Mâm trầu cau, mâm chè, mâm hạt sen, mâm rượu và trà, mâm bánh cốm.

– 7 tráp bao gồm: Mâm trầu cau, mâm chè, mâm bánh cốm, mâm rượu và trà, mâm hạt sen, mâm bánh phu thê, mâm bánh đậu xanh.

Mâm quả đám cưới miền Trung

Mâm quả cưới miền Trung thường không đặt nặng quá nhiều về hình thức. Số lượng mâm quả cưới cũng không cần quá cầu kỳ mà tùy thuộc vào điều kiện kinh tế để chuẩn bị sao cho hợp lý nhất. Tuy nhiên, có 4 lễ vật bắt buộc phải chuẩn bị đó là: trầu cau, bánh phu thê, chè rượu và nến tơ hồng. Với mỗi lễ vật lại tượng trưng cho một ý nghĩa tốt đẹp khác nhau.

Mâm trầu cau thể hiện ý nghĩa chúc trăm năm hạnh phúc. Bánh phu thê tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng hòa thuận êm ấm. Chè rượu tỏ lòng thành của con cháu dâng lên tổ tiên. Còn cặp nến tơ hồng sẽ do một người cao tuổi có gia đình hạnh phúc thổi tắt sau khi lễ xong, hàm ý mong muốn cuộc sống hôn nhân của đôi trẻ sau này cũng viên mãn.

Gợi ý một số mâm quả trong đám hỏi miền Trung

– Mâm 5 quả bao gồm: Mâm trầu cau; trà, rượu và nến; bánh phu thê; xôi gấc + gà luộc; trái cây.

– Mâm 6 quả bao gồm: Mâm trầu cau; trà, rượu và nến; bánh phu thê; xôi gấc + gà luộc; trái cây; nem chả (hoặc chè).

Mâm quả cưới miền Nam

Khác với miền Bắc, mâm quả cưới miền Nam thường là số chẵn: 4, 6, 8, 10. Thông thường, các gia đình miền Nam sẽ chọn 6 và 8. Vì đây là 2 số tượng trưng cho tài lộc, may mắn và hạnh phúc.

Đặc biệt, điểm khác biệt cơ bản trong tráp ăn hỏi của người miền Nam là mẹ chồng sẽ chuẩn bị một tráp quần áo gồm bộ áo dài do mẹ chồng chuẩn bị cùng đôi bông tai, nhằm thể hiện cho sự quan tâm và chăm sóc đối với con dâu.

Bên cạnh đó, thay vì sử dụng bánh cốm như người Bắc thì người miền Nam sẽ chuẩn bị loại bánh có hình vuông, gói bằng lá dứa, gọi là bánh su sê. Cặp bánh su sê với ý nghĩa thể hiện sự gắn kết bền chặt trong đời sống vợ chồng.

Để trả lời cho thắc mắc mâm quả đám hỏi miền nam gồm những gì, bạn có thể tham khảo một số mâm quả thông dụng nhất trong đám hỏi của người miền Nam:

– Mâm 6 quả bao gồm: Mâm trầu cau; trà, rượu và nến (loại nến khắc long phụng); bánh su sê; xôi gấc hình trái tim; hoa quả; heo quay.

– Mâm 8 quả bao gồm: Mâm trầu cau; trà, rượu và nến; bánh su sê; xôi gấc hình trái tim; hoa quả; heo quay; bánh kem; áo dài, vàng vòng, nhẫn cưới.

Giá thuê, mua, mâm cưới bao nhiêu tiền?

Hiện nay, giá mâm quả cưới trên cả nước nói chung và tại TP HCM nói riêng khá đa dạng. Tùy vào điều kiện, yêu cầu của khách hàng mà mức giá có thể từ mức thấp, bình dân đến rất cao.

Tuy nhiên, ở mức trung bình thì giá thuê mâm quả cưới thường dao động trong khoảng từ 2,600,000- 7,000,000 vnd.

Ngoài dịch vụ cho thuê mâm quả cưới được chuẩn bị sẵn. Còn có dịch vụ cho thuê mâm quả cưới trống. Giá thuê mâm quả trống ( không) thường khá rẻ. Dao động chỉ khoảng từ 50,000đ – 100.000đ.

Cho thuê mâm quả cưới

Theo phong tục của ông bà ta, mâm quả trái cây biểu trưng cho sự kết duyên theo tự nhiên. Mâm quả này thường có “ngũ quả”, dùng để trên cho thuê mâm quả cưới hoặc trên bàn tiếp khách. Các loại trái cây trên mâm quả này là biểu trưng cho nguyện ước của đôi trẻ. Mâm quả trái cây của miền Bắc thường gồm: táo, lê, cam, đào, hồng. Ở miền Nam thì thường là: xoài, mãng cầu, thanh long, nho, táo đỏ. Tùy vào mong muốn của cô dâu chú rể mà hai bên gia đình có thể sắp xếp mâm ngũ quả cho phù hợp với nhau.

Dịch vụ cho thuê mâm quả cưới

Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho thuê mâm quả cưới, thuê tráp cưới, rất nhiều địa chỉ cung cấp dịch vụ này ra đời và ngày càng đa dạng. Tại TP HCM, có khá nhiều địa chỉ cho thuê mâm quả uy tín. Một trong số địa chỉ được nhiều cặp đôi tin tưởng, lựa chọn là dịch vụ đặt mâm quả giao tận nơi tại Xôi chè bà ba hoặc liên hệ hotline: 0918 16 22 99 – 0903 303 916 (Mrs. Hằng) để được tư vấn hợp lý.

Các mẫu mâm quả đa dạng phù hợp với nhiều nhu cầu khác nhau.

Có mẫu mâm quả phù hợp với phong tục, văn hóa truyền thống các vùng miền: Bắc – Trung – Nam.

Giá đặt thuê mâm quả cưới cạnh tranh, phải chăng.

Có nhiều ưu đãi hấp dẫn, thường xuyên.

Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm.

Có các dịch vụ cưới kèm theo tiện lợi.

5/5 – (36 bình chọn)

Cách Bày Mâm Ngũ Quả Trung Thu 2023

Cách tạo hình con vật để trang trí mâm ngũ quả Trung thu 1. Cách làm chú chó bưởi Chuẩn bị:

Chọn đu đủ, dưa vàng hoặc dưa hấu loại thuôn nhỏ, dài để làm thân chó.

Chọn cam, táo hoặc lê làm đầu chó.

3 – 4 quả bưởi cần chọn loại bưởi trắng, tép dài, khô.

Ớt hoặc giấy màu làm lưỡi.

2 hạt nhãn làm mắt.

2 que xiên dài.

1 hộp tăm nhọn.

Giỏ hoặc đĩa để trang trí.

Cách làm:

Bước 1: Tạo hình cho chú chó

Cắt vát phần đầu quả dưa và quả táo, nối chúng với nhau bằng que xiên, lưu ý để đầu cao hơn thân.

Cắt bằng phần đáy quả dưa để có thể đặt chú cún nằm cố định, thăng bằng trên giỏ hoặc đĩa.

Bước 2: Phủ lông bằng tép bưởi

Gọt bưởi, tách múi và bóc xòe múi bưởi ra nhưng vẫn để múi dính vào vỏ.

Dùng tăm gẩy đều các tép bưởi xòe đều, tơi xù thì lông sẽ đẹp hơn.

Dùng tăm bẻ đôi, ghim bưởi vào thân dưa, chú ý ghim từ đỉnh đầu xuống, ghim một hàng ngang chạy hết lưng trước.

Đắp thêm các phần còn hở để toàn thân chú được phủ kín, đều bằng bưởi.

Bước 3: Tân trang cho chú chó thêm xinh

Dùng vỏ bưởi, gọt và gắn thành hai tai cún rũ xuống.

Dùng 4 múi bưởi bóc trần làm chân cho cún.

Dùng hai hạt nhãn gắn mắt.

Dùng quà ớt hoặc cắt vỏ bưởi làm lưỡi gắn cho chú cún.

Dùng giây ruy băng thắt nơ gắn cho chú cún thêm điệu đà.

2. Cách tỉa dưa hấu kiểu cá chép Chuẩn bị:

1 quả dưa hấu tròn, già dưa.

1 dao nhọn.

1 vài que tăm nhọn.

1 thìa múc dưa.

1 bát đựng dưa.

Cách làm:

Bước 1: Đặt dưa nằm ngang, dùng tăm vẽ nhẹ một hình bầu dục ở phía trên dưa, vẽ rộng bằng miệng bát tô cho dễ múc dưa.

Bước 2: Dùng chính thìa múc dưa để tạo hình. Chỉ dùng một nửa đường tròn của thìa múc dưa, cắm sâu vào vỏ dưa cho sắc nét, các nửa tròn này liên tiếp nhau viền theo hình bầu dục bạn vừa vẽ.

Bước 3: Sau khi tạo được một hình bầu dục có viền lượn sóng, dùng dao nhọn khoét dưa theo đường biên trong của đường lượn sóng đó, rồi nhấc riêng phần đó ra, dưa hấu rất dễ tách, nhất là khi bạn chọn quả già, những phần dưa thừa sát đường viền lượn sóng được nhấc ra bỏ đi.

Bước 4: Dùng thìa múc hai quả dưa nhỏ tại vị trí mắt cá, mỗi quả dưa nhỏ sẽ có một phần vỏ là phần chính mắt cá. Dùng dao gọt tỉa bớt một đường viền bao hốc mắt vừa tạo. Đặt mắt cá lại đúng vị trí, gắn bằng tăm nhọn. Mắt cá bằng vỏ dưa xanh sẽ nổi bật trên nền cùi trắng của dưa nhờ việc bạn vừa tỉa hốc mắt.

Bước 5: Dùng thìa múc những viên dưa hấu tròn sang bát đựng dưa. Múc cả dưa ở phần chữ nhật vừa tách rời và phần còn lại trong quả dưa. Cách múc dưa như sau:

Úp thìa xuống mặt dưa, ấn sâu cho ngập thìa, làm từ từ giúp dưa tứa nước dễ dàng qua lỗ thoát nước ở đáy thìa đang úp ngược.

Nghiêng thìa sang phải và xoay cán thìa một vòng tròn đều giúp cho thìa đang úp xuống thành ngửa lên, bên trong thìa là một viên dưa tròn nhỏ.

Nhấc thìa và dưa trong lòng thìa ra khỏi quả, đổ vào tô đựng dưa. Làm lần lượt cho hết phần dưa cần múc.

Để thêm sinh động, bạn có thể dùng thìa múc dưa để múc thêm các loại quả ruột mềm khác như thanh long, dưa vàng, đu đủ…

Bước 6: Dùng dao cắt chéo 45º từ vị trí gần cuống dưa vào sâu quả dưa tầm 7 – 9 cm. Khi nhấc dao ra, vỏ dưa già sẽ tách khẽ tự nhiên như miệng cá.

Bước 7: Tạo vây lưng cá chép bằng cách dùng dao múc dưa khoét liên tiếp để được một đường lượn sóng quanh hình bầu dục dẹp trên vỏ miếng dưa bỏ ra lúc đầu, rồi dùng dao cắt theo hình lượn sóng. Phần vỏ dưa còn lại dùng dao tỉa hình đuôi cá giống chiếc nơ hình hai chiếc lá châu đầu lại. Dùng tăm nhọn để cắm nối vây lưng và đuôi vào cá chép.

Bước 8: Để tạo vây bên mình cá chép, bạn chỉ cầ dùng thìa múc dưa khoét 3 nửa tròn liên tiếp tạo đường lượn sóng ngắn, không cần khoét quá sâu như trên lưng cá, chỉ ngập thìa chừng 1cm rồi dùng dao rạch chéo hai đường kéo dài từ điểm cuối của hai đầu đường lượn sóng ngắn. Dùng dao tỉa tách nhẹ miếng vây bên vừa tạo cho chúng nổi bật ra khỏi mình cá.

Bước 9: Trộn salad hoa quả từ trong bát hoặc đơn giản là đổ các viên dưa cùng những loại hoa quả khác vào trong mình cá chép đã tỉa.

3. Cách làm chú công xinh đẹp Chuẩn bị:

1 quả dứa chín, chưa gọt.

1 quả bí ngòi dài, thon.

8 quả ớt dài Đà Lạt.

10 quả ớt chín loại nhỏ.

Cây xốp thường dùng để cắm hoa.

Hai hạt nhãn.

1 miếng cà rốt.

Cách làm:

Bước 1: Cắt quả bí ngòi để lấy phần ngọn, phần thon nhất rồi gắn chặt với phần dưới của quả dứa chín. Bạn có thể dùng tăm nhọn hai đầu để gắn cho chặt.

Bước 2: Tiếp tục dùng tăm nhọn gắn các quả ớt đỏ loại to vào hai bên thân công, các quả ớt nhỏ thì gắn ở phần dưới cổ để tạo cảm giác đầy đặn, rực rỡ cho cổ công.

Bước 3: Gọt miếng cà rốt nhọn để gắn làm miệng công, hai hạt nhãn để làm mắt.

Bước 4: Cuối cùng uốn cong cây xốp thành các nhánh nhỏ để gắn làm mào cho công.

4. Cách làm đàn ếch mắt tròn xoe ngộ nghĩnh Chuẩn bị:

1 giỏ mây đã lót sẵn giấy bạc.

4 quả su su bằng nhau.

1 củ cà rốt.

8 hạt nhãn.

Cách làm:

Bước 1: Rửa sạch su su, cắt phần đầu của quả su su để làm miệng của chú ếch.

Bước 2: Đặt vào phần su su vừa khoét một miếng cà rốt cắt mỏng để làm lưỡi ếch. Gắn lên mắt 2 hạt nhãn là xong.

5. Cách làm chú nhím bằng quả lê và nho Chuẩn bị:

1 trái lê xanh.

1 chùm nho xanh.

1 quả nho đen.

Que tăm.

Dao.

Cách làm:

Bước 1: Chia quả lê thành 2 phần, phần bầu tròn và phần đầu nhọn. Dùng dao gọt nhẹ lớp vỏ của phần đầu nhọn quả lê để làm đầu con nhím.

Bước 2: Lấy tăm xuyên qua quả nho xanh.

Bước 3: Lấy những cây tăm đã xuyên quả nho xanh, ghim kín phần bầu tròn của quả lê làm lông nhím. Cuối cùng gắn mũi và ghim thêm đôi mắt, có thể dùng hạt đậu đen làm đôi mắt.

6. Cách tạo hình chú thỏ từ quả bưởi

Nguyên liệu tạo hình chú thỏ từ bưởi gồm:

1 quả bưởi

6 chiếc tăm nhọn

2 hạt nhãn

Bút vẽ, dao tỉa

Cách tạo hình chú thỏ từ quả bưởi hết sức đơn giản. Bạn chỉ cần vẽ hình mắt và miệng của chú thỏ lên vỏ bưởi. Sau đó dùng dao tỉa theo hình mà bạn đã vẽ. Tỉa bỏ lớp vỏ xanh hoặc vàng bên ngoài quả bưởi để lộ ra lớp cùi trắng là được.

Ở phần miệng của chú thỏ, bạn tỉa một hình chữ nhật nổi lên trên rồi khoét một đường ở giữa tạo thành hai chiếc răng cửa đáng yêu của chú thỏ.

Dùng phần vỏ bưởi vừa cắt ra để làm tai thỏ. Gắn hai hạt nhãn vào mắt vào 6 chiếc tăm nhọn làm râu thỏ. Như vậy là bạn đã hoàn thành chú thỏ đáng yêu từ vỏ bưởi trang trí mâm ngũ quả Trung thu rồi.

7. Cách tạo đàn cá đỏ tô điểm thêm mâm ngũ quả

Cá vàng bạn đã gặp nhiều rồi, nhưng một chú cá màu đỏ hồng, miệng cười hết cỡ cực đáng yêu được làm từ trái thanh long này chắc hẳn sẽ khiến nhiều người ngạc nhiên và thích thú.. Tết Trung thu, có những chú cá này bơi lội trong mâm ngủ quả sẽ khiến các bé cảm thấy rất hứng thú.

Chuẩn bị:

1 quả thanh long đỏ, ruột trắng

Vỏ bưởi

Hai hạt nhãn

Cách làm:

Sau đó, bạn khía dọc quả thanh long 1 đường ở trên cùng, 2 đường ở 2 bên thân quả thanh long.

Chú cá màu đỏ hồng, miệng cười hết cỡ cực đáng yêu được làm từ trái thanh long này chắc hẳn sẽ khiến nhiều người ngạc nhiên và thích thú. Tết Trung Thu, có những chú cá này bơi lội trong mâm ngủ quả sẽ khiến các bé thấy rất vui cho xem.

Advertisement

8. Tạo hình cá từ thanh long

Từ quả thanh long, chỉ cần biến tấu đi một chút bạn đã có thể làm thành hình những chú cá đỏ rực rỡ trong mâm ngũ quả Trung thu rồi. Bạn hãy làm thành một đàn cá từ 3 đến 4 con để mâm ngũ quả trở nên sinh động hơn.

Cách tạo chậu hoa từ quả dứa bằng khay trung thu đẹp

Chuẩn bị: Một quả dứa chín, tăm, một miếng dưa hấu.

Chế tạo: Dứa ngang bổ sung, cắt làm đôi hình hoa. Làm tương tự với những bông hoa với dưa hấu. Dùng tăm cắm vào nửa quả dứa còn lại để tạo thành bông hoa dứa với nhiều màu sắc bắt mắt.

Cách trang trí khay lễ hội trung thu

Thành phần bạn cần chuẩn bị: 1 quả dứa chưa gọt vỏ, 1 quả bí, 8 quả ớt dài, 10 quả ớt đỏ, bọt biển cắm hoa, 2 hạt nhãn, 1 miếng cà rốt.

Cách làm: Bí ngô cắt một phần ngon gắn vào đáy quả dứa chín. Bạn có thể sử dụng một cây tăm sắc để gắn chặt. Dùng tăm nhọn để gắn ớt lớn vào hai bên thân, quả nhỏ gắn vào cổ để giúp cổ đầy đặn và bắt mắt. Cà rốt được mài sắc với những điểm sắc nhọn được sử dụng để làm miệng con công, 2 hạt nhãn được sử dụng để làm mắt con công. Thực hiện uốn cong xốp thành các nhánh nhỏ, gắn đỉnh để được hoàn thành.

Cách xếp mâm ngũ quả Trung thu đơn giản

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết 2023: Ý Nghĩa, Cách Sắp Xếp Đúng

Mâm ngũ quả là khái niệm để chỉ một mâm trái cây với khoảng năm loại hoa quả khác nhau thường được bày biện trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Mâm ngũ quả thường được chưng, bày trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách.

Những loại trái cây này thường để thể hiện ước nguyện của gia chủ thông qua tên gọi và màu sắc cũng như cách sắp xếp chúng.

Ngày nay, khi bày biện mâm ngũ quả cho ngày Tết đã mang nhiều ý nghĩa cho trang trí không chứ không chỉ mang ý nghĩa tâm linh như phong tục ngày xưa.

Mâm ngũ quả thường được trưng với 5 loại trái cây khác nhau và điều này cũng được nhắc đến trong kinh Vu Lan Bồn với hình ảnh tượng trưng trái cây 5 màu.

Và đối với người Việt chúng ta, con số 5 tượng trưng cho mong muốn được ngũ phúc lâm môn:

Phú: Giàu có, nhiều của cải

Quý: Phẩm chất sang trọng

Thọ: Sống lâu trăm tuổi

Khang: Có nhiều sức khỏe

Ninh: Cuộc sống bình an

Còn trong Phật Giáo, 5 màu sắc của mâm ngũ quả tượng trưng cho “ngũ thiện căn” là tín căn (lòng tin), tấn căn (ý chí kiên trì), niệm căn (ghi nhớ), định căn (tâm không loạn), huệ căn (sáng suốt). Vì thế, các loại hoa quả được chưng trên mâm ngũ quả dịp Tết cũng mang những ý nghĩa nhất định như:

Quả bưởi, dưa hấu: Căng tròn, tươi mát, hứa hẹn năm mới đủ đầy, may mắn.

Trái hồng, quýt: Sắc đỏ cam rực rỡ, tượng trưng chosự may mắn và thành đạt.

Trái lê: Ngọt ngào, ngụ ý cho việc gì cũng suôn sẻ, thuận lợi.

Trái lựu: Nhiều hạt với mong muốn con cháu nhiều, vui nhà vui cửa.

Trái đào: Thể hiện sự thăng tiến.

Mai: Ngụ ý con gái phải có chồng, hạnh phúc.

Trái táo (táo đỏ): Mang ý nghĩa phú quý.

Thanh long: Ngụ ý rồng mây gặp hội.

Quả trứng gà có hình trái đào tiên: Thể hiện lộc trời ban xuống.

Dừa: Có âm tương tự như là “vừa” trong tiếng miền Nam, có nghĩa không thiếu.

Sung: Thể hiện mong muốn sung túc trong mọi mặt như sức khỏe, công việc, tình yêu,…

Đu đủ: Mang đến sự đầy đủ, phồn thịnh.

Xoài: Có âm na ná như là “xài” nếu đọc theo kiểu miền Tây, cầu mong cả năm tiêu xài không thiếu thốn.

Mâm ngũ quả miền Bắc

Đối với người dân miền Bắc, một mâm ngũ quả đẹp, đúng chuẩn phải là một mâm ngũ quả có đầy đủ các loại trái cây như: chuối xanh, bưởi, phật thủ, sung, hồng, quất cảnh, ớt, dứa,… với màu sắc rực rỡ nhưng phải hài hòa, đảm bảo đúng theo Ngũ hành:

Kim – màu trắng

Mộc – màu xanh lá

Thủy – màu đen

Hỏa – màu đỏ

Thổ –  màu vàng

Chuối trong mâm ngũ quả được bày theo nải, phải là chuối xanh, tượng trưng cho sự quần tụ, sum vầy, đầm ấm. Bưởi có màu vàng, tượng trưng cho sự giàu sang, may mắn.

Cũng có một số gia đình thay bưởi bằng quả phật thủ (tác dụng lưu giữ thần, Phật và gia tiên lưu lại trong nhà lâu hơn để phù hộ cho gia chủ).

Quả quất cảnh, quả hồng hay ớt đỏ được tô điểm xung quanh mâm ngũ quả vì có màu đỏ, vàng rực rỡ, vô cùng đẹp mắt – biểu tượng cho sự may mắn, thành đạt. Còn quả dứa có mùi thơm đặc trưng, thể hiện mong ước về một năm mới an lành và nhiều phúc lộc.

Người miền Bắc thường bày mâm ngũ quả kiểu truyền thống là đặt nải chuối xanh ở dưới cùng để đỡ lấy toàn bộ các loại quả còn lại, chính giữa đặt bưởi, phật thử hoặc là mãng cầu, các loại quả khác nhau đào, hồng, quýt, táo thì đặt ở xung quanh, ở chỗ trống thì có thể xen kẻ ớt, quất.

Mâm ngũ quả miền Trung

Dải đất miền Trung thường gặp phải thiên tai, bão lũ, hạn hán quanh năm nên đất đai cũng không được màu mỡ, ít cây trái. Vì vậy, mâm ngũ quả của người miền Trung rất đơn giản, không câu nệ hình thức, có gì cúng nấy, miễn thành tâm là được.

Các loại trái cây thường thấy trong mâm ngũ quả của người miền Trung là:

Thanh long

Chuối

Dưa hấu

Mãng cầu

Dứa

Sung

Cam

Quýt

Mâm ngũ quả miền Nam

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả:

Mãng cầu

Sung

Dừa

Đu đủ

Xoài

Bên cạnh đó, người miền Nam không thờ cúng một số loại trái cây có cách phát âm mang ý nghĩa không tốt như chuối (Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được), lê (lê lết, đổ bể, dễ thất bại), cam, quýt (Quýt làm cam chịu),…

Cách trang trí mâm ngũ quả miền Nam thông dụng nhất là đặt đu đủ, dừa, xoài lên mâm trước do có hình dáng to và khá nặng để đỡ các loại trái khác rồi sau đó mới lần lượt bày những loại quả còn lại lên.

Ngoài ra cũng có một số loại trái cây mà bạn không nên bày lên mâm ngũ quả Tết, tham khảo chi tiết ở bài viết 8 loại trái cây kiêng kị bày lên mâm ngũ quả ngày Tết

Cách bày mâm ngũ quả 1

Nguyên liệu

12 quả quýt

5 quả xoài

1 quả vú sữa

1 quả phật thủ

1 quả thanh long

1 quả lê

1 quả táo

8 quả ớt

Quất (tùy ý muốn)

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, ta sẽ đặt quýt vào trong lòng dĩa.

Bước 2 Sau đó trên thành dĩa thì đặt xen kẽ 1 quả xoài với 1 quả quýt.

Bước 3 Tiếp đến, đặt thanh long ở giữa (phía trên quýt), xung quanh là vú sữa, phật thủ, táo, 1 quả quýt và lê để giữ thanh long đứng vững.

Bước 4 Cuối cũng, đặt ớt vào giữa xoài và quýt ở thành dĩa, quất thì trang trí vào những khoảng trống sao cho đẹp mắt là được.

Thành phẩm

Cách bày mâm ngũ quả 2

Nguyên liệu

14 quả quýt

1 quả dưa hấu

1 quả lê

1 quả phật thủ

1 quả táo

4 quả xoài

1 quả vú sữa

10 quả ớt

Quất (tủy ý muốn)

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, đặt dưa hấu vào giữa dĩa, đồng thời xếp đầy quýt ở thành dĩa.

Bước 2 Để giữ vững dưa hấu, ta sẽ đặt bên cạnh quả phật thủ và quả lê, phía trước và sau sẽ là xoài và quýt.

Bước 3 Sau đó, đặt thêm vào bên cạnh dưa hấu một quả táo và một quả vú sữa ở phía trên mặt.

Bước 4 Cuối cùng, để ớt xung quanh dĩa giữa những quả quýt và quất ở khoảng trống mong muốn sao cho đẹp mắt.

Thành phẩm

Cách bày mâm ngũ quả 3

Nguyên liệu

1 nải chuối

1 quả mãng cầu

2 quả táo

1 quả lê

10 quả quýt

2 quả vú sữa

1 quả phật thủ

1 quả thanh long

2 quả xoài

Ớt, quất (tùy ý muốn)

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, đặt vào giữa dĩa nải chuối.

Bước 2 Sau đó, xung quanh phía dưới nải chuối ta sẽ thêm vào 1 quả xoài, 2 quả vú sữa và 2 quả táo đối xứng hai bên ở mặt trước.

Bước 3 Bên cạnh nải chuối, ta đặt vào mỗi bên 2 quả quýt xếp chồng lên nhau. vs

Bước 4 Còn mặt sau, đặt quả thanh long lên giữa nải chuối, xung quanh là quả xoài, quả phật thủ và quả lê, đồng thời bày trí các quả quýt phía dưới để giữ vững.

Bước 5 Cuối cùng, đặt phía sau là quả mãng cầu, xung quanh thành dĩa là những quả ớt và quất sao cho đẹp mắt.

Thành phẩm

Cách bày mâm ngũ quả 4

Nguyên liệu

1 quả dưa hấu

2 quả xoài

1 quả quýt

2 trái mãng cầu

1 trái đu đủ

1 trái dừa

2 quả thơm

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, bạn đặt những trái có kích thước to để làm trụ rồi đặt những trái nhỏ xen kẻ xung quanh.

Bước 2 Sau đó bạn trang trí xung quanh bằng những phụ kiện như quạt giấy, hoa trạng nguyên, lá kim tiền, những cây treo và cố định bằng súng bắn keo.

Thành phẩm

Hiểu sai về ý nghĩa mâm ngũ quả, ý nghĩa từng quả

Mâm ngũ quả mang ý nghĩa theo thuyết Ngũ hành của phương đông. Vì thế khi trang trí mâm ngũ quả bạn cũng bắt buộc làm theo để tránh mắc lỗi như chọn các loại trái cây không có ý nghĩa hoặc không đủ 5 màu của ngũ hành.

Bạn có thể tham khảo một số loại trái cây tương ứng với Ngũ hành:

Kim – màu trắng: Dưa lê trắng, lê trắng,…

Mộc – màu xanh lá: Dưa hấu, chuối xanh, xoài xanh, đu đủ xanh, mãng cầu, trái na, trái sung, trái dừa,…

Thủy – màu đen: Nho đen, vú sữa hay những trái cây có màu sậm tối.

Hỏa – màu đỏ: Táo đỏ, trái hồng, trái dừa lửa, thanh long,…

Thổ – màu vàng: Cam vàng, quýt vàng, dưa hấu vàng, dưa lê vàng, xoài chín, phật thủ,…

Rửa quả cho sạch để bày

Thông thường nhiều người suy nghĩ rằng khi trang trí mâm ngũ quả thì các loại trái cây phải bóng loáng, đẹp tuy nhiên điều này sẽ làm cho trái cây bị héo nhanh, không trưng được lâu.

Do đó các bạn chỉ cần dùng giấy ướt lau sạch vỏ ngoài của trái cây, sau đó phết một lớp dầu ăn thật mỏng lên để tạo lớp vỏ bóng loáng cực kỳ đẹp mắt

Sai lầm khi chưng quá 5 quả

Các loại hoa quả, trái cây ngày càng đa dạng hơn rất nhiều nhưng không vì thế mà bày tất cả lên mâm ngũ quả, rất nhiều người muốn bày nhiều loại quả hơn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý mâm ngũ quả thì chỉ bày quả chứ không nên đặt thêm hoa hoặc bất cứ thực phẩm nào khác nữa.

Chọn sai số lượng quả

Nải chuối khi đem chưng phải đều, các quả phân bổ đều nhau và hướng lên trên như bàn tay xòe ra nâng đỡ và số quả phải là lẻ, hứng lộc bao bọc cho toàn thể gia đình. Khi chọn quả yêu cầu quả to, tay dài mập, đều nhau, da quả phải trơn, vàng chanh hoặc xanh nhạt, có mùi thơm thoang thoảng của chanh tươi.

Để có một mâm ngũ quả đẹp, màu sắc tươi mới, để được lâu, người tiêu dùng nên cẩn thận kỹ càng trong khâu chọn lựa vì mỗi dịp Tết đến, hàng hóa rất nhiều nên cần phải có sự sáng suốt trong khâu mua hàng đặc biệt là trái cây bày mâm ngũ quả, cụ thể:

Chọn quả mới chín tới để vẫn có màu sắc tươi và bày được lâu.

Chọn quả chắc tay, không bị dập, trầy xước còn cuống và lá.

Không nên rửa quả sẽ làm quả nhanh bị héo hoặc hỏng nếu có chỗ đọng nước.

Mời bạn tham khảo những mẫu mâm ngũ quả Tết đẹp và đầy ý nghĩa.

Điểm giống nhau:

Bày biện mâm ngũ quả là nét đẹp đặc trưng của các dịp Tết đến, xuân về của người Việt Nam. Nên là dù miền nào thì nó đều có chung ý nghĩa là thể hiện lòng tôn kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của con cháu với ông bà, tổ tiên.

Điểm khác nhau:

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Mâm ngũ quả của 3 miền có sự khác nhau

Xem clip Tiktok cách chưng mâm ngũ quả ngày Tết:

Đi Khắp Miền Nam Việt Nam Thưởng Thức Những Món Gỏi Ngon Kỳ Lạ

Trong số những món ăn ngon của ẩm thực Việt, có lẽ các món gỏi là món dễ ăn và phù hợp với khẩu vị của nhiều người nhất. Món gỏi mang đến cảm giác dân dã của miền đồng quê, nhưng hương vị hấp dẫn bởi sự kết hợp hài hòa và khéo léo giữa các hương vị với nhau.

  

Nào cùng xuôi về miền Nam, từ Bình Dương đi dọc miền Tây sông nước để khám phá những món gỏi thơm gỏi mà lạ tai vô cùng.

Gỏi măng cụt

Tọa độ chính xác nơi ra đời của món gỏi kì lạ này chính là vùng miệt vườn Lái Thiêu, nơi mà nhắc người ta lại nghĩ ngay đến măng cụt. Các khu vườn ở đây đã cho ra trái măng cụt thơm ngọt, mọng nước và trở thành một đặc sản để đón tiếp du khách. Và hương vị ấy lại được nâng tầm khi kết hợp cùng với gà để chế biến thành đĩa gỏi vô cùng hấp dẫn. Để làm món gỏi này, bạn phải biết chọn măng cụt. Muốn có độ giòn tươi bắt vị thì quả được chọn là loại vỏ da xanh, nhưng đã đủ độ già. Sơ chế nguyên liệu cũng không kém phần kì công, chịu khó lột lớp vỏ cứng, tách lấy ruột và ngâm trong nước chanh để giữ độ giòn và mất đi cái chát đắng. Cũng nhờ sự kĩ lưỡng ấy mà thịt quả luôn trắng mướt để món thêm bắt mắt.

Gỏi ba khía

Gỏi ba khía của người Cà Mau đặc biệt vì nước trộn gỏi được lấy từ mắm ba khía giã nhỏ, vắt lấy nước cốt sau đó khử qua dầu ăn và tỏi. Nước trộn hơi sền sệt lại, không quá mặn, trộn với đu đủ xanh bào sợi hoặc hoa chuối, tôm, thịt, cùng các loại rau thơm, đậu phộng rang, hành phi…

Gỏi củ hủ dừa

Nói đến xứ dừa Bến Tre không thể không nhắc đến những món ăn được chế biến từ dừa. Trong đó, củ hủ dừa – phần búp non nhất của cây dừa được người dân nơi đây sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như kho, xào và nộm. Gỏi củ hủ dừa tôm thịt tuy là một món ăn giản dị, mộc mạc nhưng mang trong đó là cả một hương vị đặc sắc mà khó có thể tìm thấy ở một món ăn nào khác. Củ hủ dừa là phần non nhất trên đọt cây dừa, có vị ngọt, mềm khó cưỡng dù là ăn sống hay bóp gỏi.

Gỏi gà hoa phượng Gỏi hoa chuối

Gỏi sầu đâu

Gỏi sầu đâu khô sặc là một món ăn dân dã quen thuộc của người dân nhiều tỉnh miền tây nam bộ như Kiên Giang, Trà Vinh hay Cà Mau được chế biến bằng 2 nguyên liệu chính là lá sầu đâu và khô cá sặc. Ngày nay món ăn này đã vuợt khỏi làng quê để đi vào các nhà hàng sang trọng và trở thành món khoái khẩu của người dân nơi phố thị. Vị đắng thanh của lá sầu đâu, vị chua chua ngọt ngọt của nước mắm me kết hợp cùng mùi thơm lừng của khô cá sặc tạo nên một món ăn tuy đơn giản nhưng không thực khách nào cưỡng lại được.

Gỏi bồn bồn

Gỏi bồn bồn tôm thịt là một nét đặc trưng trong ẩm thực Nam Bộ. Vị chua, cay, mặn, ngọt của bồn bồn dễ ăn, rất thích hợp để làm món khai vị. Đây là một món ăn khá đặc biệt và mang đậm mùi vị Nam Bộ do bồn bồn là loại cây chỉ xuất hiện ở một số tỉnh phía nam. Từ thuở xa xưa, bồn bồn chỉ là một loại cỏ mọc hoang trong các ruộng, ao miền Tây thôi, nhiều nhất là ở huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Nó mọc mạnh và nhiều đến mức người ta phải nhổ bỏ để nó không ăn hết đất màu của lúa. Không hiểu ai là người đầu tiên đã phát hiện ra bồn bồn lại là một thứ rau ăn ngon tuyệt vời ở vùng đất phèn nước mặn này, cũng đáng được xếp vào hàng “những phát kiến vĩ đại” về ăn uống

Theo Tran Minh Hieu (Wiki Travel)

Đăng bởi: Nguyễn Thị Thu Hoài

Từ khoá: Đi khắp miền Nam Việt Nam thưởng thức những món gỏi ngon kỳ lạ

Trúng Số 5 Con Được Bao Nhiêu Tiền Miền Nam, Bắc

Tìm hiểu giá trị giải thưởng khi trúng số 5 con miền Nam, Bắc. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách tính toán giải thưởng và khu vực trúng số.

Trúng số 5 con là một trong những giải thưởng được nhiều người yêu thích trong lô đề. Để trúng giải thưởng này, bạn cần phải dự đoán đúng 5 số trong tổng số 100 số của bảng số. Trúng số 5 con là một trong những giải thưởng lớn nhất của lô đề, mang lại cho người chơi một khoản tiền khá hấp dẫn.

Giải thưởng trúng số 5 con là một khoản tiền được trao cho người chơi khi họ dự đoán đúng 5 số trong tổng số 100 số. Giá trị của giải thưởng sẽ phụ thuộc vào số tiền cược của người chơi và khu vực trúng số.

Để chơi trúng số 5 con, người chơi cần phải chọn 5 số từ 00 đến 99 trong bảng số. Sau đó, người chơi sẽ đặt cược và chờ đợi kết quả. Giá trị của giải thưởng sẽ được tính dựa trên tổng số tiền cược của người chơi và khu vực trúng số. Khu vực trúng số bao gồm miền Nam và miền Bắc. Giá trị của giải thưởng sẽ cao hơn nếu người chơi đặt cược nhiều tiền và trúng số 5 con trong khu vực miền Nam.

Nếu bạn là một người chơi lô đề tại miền Nam và trúng số 5 con, bạn sẽ nhận được một khoản tiền khá hấp dẫn. Giá trị của giải thưởng trúng số 5 con miền Nam phụ thuộc vào tổng số tiền cược của người chơi và số lượng người chơi trúng số 5 con trong khu vực này.

Ví dụ, nếu người chơi đặt cược 10 triệu đồng và giải thưởng trúng số 5 con của miền Nam là 30 tỷ đồng, thì giá trị của giải thưởng sẽ là 300 triệu đồng (10 triệu đồng x 30 tỷ đồng / tổng số tiền cược của tất cả người chơi trúng số 5 con miền Nam).

Trúng số 5 con liên tiếp: Đây là trường hợp hiếm gặp nhất trong lô đề, tuy nhiên, nhiều người chơi đã từng trúng giải thưởng này. Khi trúng số 5 con liên tiếp, giá trị của giải thưởng sẽ cực kỳ lớn.

Trúng số 5 con trong một ngày đặc biệt: Các ngày đặc biệt như ngày lễ, ngày sinh nhật của một thành viên trong gia đình hoặc người yêu có thể mang lại may mắn cho người chơi lô đề.

Trúng số 5 con bằng cách sử dụng các phương pháp dự đoán số: Các phương pháp này bao gồm các công thức tính toán, các số may mắn, các mẹo và thủ thuật để giúp người chơi dự đoán các số trong lô đề một cách chính xác hơn.

Nếu bạn ở miền Bắc và may mắn trúng số 5 con, giá trị của giải thưởng sẽ phụ thuộc vào tổng số tiền cược của bạn và khu vực trúng số. Thông thường, giá trị của giải thưởng trúng số 5 con miền Bắc sẽ thấp hơn so với miền Nam. Tuy nhiên, đây vẫn là một khoản tiền không nhỏ và đủ để khiến người chơi cảm thấy hạnh phúc.

Trúng số 5 con theo dãy số: Nếu bạn phân tích và đánh giá được các dãy số xuất hiện thường xuyên trong lô đề miền Bắc, bạn có thể tăng khả năng trúng số 5 con.

Trúng số 5 con theo số lẻ/chẵn: Nếu bạn chú ý đến sự phân bố của các số lẻ và chẵn trong lô đề miền Bắc, bạn cũng có thể tăng cơ hội trúng số 5 con.

Trúng số 5 con theo ngũ hành: Theo phong thủy, mỗi số đều có một ngũ hành tương ứng. Nếu bạn hiểu rõ về ngũ hành và cách áp dụng vào chơi lô đề, bạn cũng có thể tăng khả năng trúng số 5 con miền Bắc.

Bạn đã từng trúng số 5 con và không biết những điều cần phải làm để nhận giải thưởng? Hãy đọc phần này để biết thêm về thủ tục nhận giải thưởng và cách phân chia giải thưởng cho các vé trúng cùng số.

Sau khi trúng số 5 con, bạn cần đến trung tâm xổ số hoặc đại lý xổ số gần nhất để làm thủ tục nhận giải thưởng. Bạn cần mang theo chứng minh nhân dân và vé số trúng thưởng để được nhận giải thưởng. Quá trình xác nhận và nhận giải thưởng sẽ được tiến hành nhanh chóng và chuyên nghiệp.

Nếu có nhiều vé trúng cùng số, giải thưởng sẽ được phân chia đều cho các vé đó. Ví dụ, nếu có hai vé trúng cùng số và giải thưởng là 10 triệu đồng, thì mỗi vé sẽ được nhận 5 triệu đồng. Trường hợp có nhiều hơn hai vé trúng cùng số, giải thưởng sẽ được phân chia đều cho số lượng vé đó.

Có rất nhiều phương pháp dự đoán số trong lô đề, từ cơ bản đến phức tạp. Một trong những phương pháp đơn giản nhất là theo dõi các số đã xuất hiện trong quá khứ và đặt cược vào các số xuất hiện nhiều lần hơn. Bạn cũng có thể sử dụng các phương pháp phân tích thống kê hoặc các công cụ online để dự đoán số.

Cách chơi lô đề hiệu quả là cách chơi có thể tối ưu hóa cơ hội của bạn để trúng số. Đầu tiên, bạn nên đặt cược vào một số lượng nhỏ các số để giảm thiểu rủi ro. Sau đó, bạn nên chọn các số xuất hiện nhiều lần trong quá khứ để tăng cơ hội trúng số. Hãy đặt cược vào các số có khả năng cao xuất hiện ở vị trí đầu tiên hoặc cuối cùng của bảng số, vì chúng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn.

Cuối cùng, hãy kiên nhẫn và chơi có trách nhiệm. Lô đề là một trò chơi may rủi và không có công thức chắc chắn để trúng số. Hãy đặt cược một số tiền mà bạn có thể đánh đổi và không bao giờ chơi quá nhiều để tránh mất kiểm soát.

Sau khi tìm hiểu về giải thưởng trúng số 5 con ở miền Nam và miền Bắc, chắc chắn bạn đã có một cái nhìn tổng quan về giá trị của giải thưởng này. Để trúng được giải thưởng này, người chơi cần có kỹ năng dự đoán số và may mắn. Để đạt được thành công trong lô đề, người chơi cần có kế hoạch và chiến lược riêng của mình.

Nếu bạn muốn trúng giải thưởng trúng số 5 con, hãy tham khảo các kinh nghiệm chơi lô đề để tăng cơ hội của mình. Đồng thời, bạn cũng cần chơi có trách nhiệm và tỉnh táo.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Đi Trọn Việt Nam Với Các Món Bún Nổi Tiếng 3 Miền

Bún – chỉ một chữ nhưng lại gói gọn cả trăm đầu món ăn. Chỉ một món dạng sợi làm từ gạo tẻ lại làm nên hẳn một “đế chế” với nhiều thể loại khác nhau. Dường như mỗi vùng, mỗi miền đều có một món bún mang theo đặc trưng của con người, thổ nhưỡng nơi đó.

  

HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH MIỀN BẮC

Thủ Đô Hà Nội, vây quanh bởi các tỉnh thành miền Bắc – chính là cái nôi của nghìn năm văn hiến nước ta có không biết bao những món bún đặc sắc, độc đáo mà du khách phải “xếp lịch” một cách khoa học mới có thể thử hết chỉ trong vài ngày ngắn ngủi.

Bún đậu mắm tôm

Món bún đầu tiên mà mọi người nghĩ đến khi ghé Thủ đô chắc hẳn là bún đậu mắm tôm. Bún để ăn bún đậu mắm tôm thường là dạng bún vắt, được cắt thành khối hay các đoạn ngắn. Bún ăn kèm với đậu rán giòn thơm, cùng với thịt luộc và các loại lá như tía tô, kinh giới, rau húng… chấm thêm ít mắm tôm nồng nàn, ai ăn chưa quen có thể hơi “sợ”, nhưng ăn thử rồi lại “gây nghiện” bất ngờ đấy.

Bún chả

Bên cạnh bún đậu, hẳn không thể bỏ qua món bún chả đã khiến cựu Tổng thống Mỹ Obama phải “mê mẩn” rồi. Bún chả Hà Nội ăn kèm với chả nướng và nước chấm đậm đà, vừa miệng.

Còn cả “tỷ” những món bún khác

Đấy là hai món bún nổi tiếng nhất nhưng cũng không chỉ có bấy nhiêu. Từ thủ đô Hà Nội đi ra xung quanh, danh sách các món bún mà bạn có thể thử ở khu vực này hãy còn dài lắm: Bún thang, bún ngan, bún mọc, bún vịt, bún riêu, bún ốc… Thử chia ra ngày một món bún thì có dành cả tuần hay thậm chí là cả tháng cũng chưa chắc ăn hết được hết bún ở đây đâu đấy.

HUẾ VÀ CÁC TỈNH MIỀN TRUNG

Miền Trung thương mến – quê nhà của Cố đô Huế, là chốn Kinh Kỳ với những con người dịu dàng, thanh tao nhưng cũng không kém phần lam lũ, chịu thương chịu khó. Nơi đây cũng là cái nôi của vô số những món bún đặc sắc. Chắc hẳn là cái tên đầu tiên xuất hiện trong đầu bạn khi nhắc đến các loại bún miền Trung. Với tên gọi gắn liền cùng địa danh Cố đô, bún bò Huế được xem là tinh hoa ẩm thực của vùng đất này. Bún bò Huế nổi tiếng với sợi to, mang lại cảm giác “đầy đặn” đặc biệt. Thành phần chính trong bún gồm có bắp bò, giò heo, về sau có thêm các loại chả cua, chả tôm quết nhuyễn… Nước dùng của bún bò đóng vai trò đặc biệt trong việc tạo nên nét độc đáo của món ăn, với vị cay nồng của ớt, hương thơm phức từ sả cùng ít mắm ruốc đậm đà, làm dậy mùi vị khiến người ta phải thèm thuồng. Bún bò Huế nổi tiếng đến mức có mặt ở rất nhiều nơi bán bún bò Huế trên toàn quốc, song người ta vẫn thường hay kháo nhau về chốn Kinh Kỳ để thưởng thức cho “trọn vẹn”. Ngoài bún bò Huế nức tiếng, các tỉnh miền Trung như Nha Trang, Đà Nẵng cũng nổi tiếng vô cùng với các món bún độc đáo: bún chả cá, bún sứa, bún bắp Phú Yên (sợi vàng, làm từ hạt bắp), bún tôm Bình Định ăn kèm bánh tráng nướng… Mỗi vùng, mỗi miền đều có một món bún mà người dân lấy làm niềm tự hào vô bờ.

SÀI GÒN VÀ CÁC TỈNH MIỀN NAM

Sài Gòn và các tỉnh thành Nam Bộ, miền Tây sông nước đều có những món bún mà người dân nơi đây khi đi đâu xa cũng phải nhớ thương da diết. Nơi đây cũng là quê nhà của một loạt các món bún trộn – nét đặc trưng hiếm vùng khác có.

Các loại bún trộn

Các món bún trộn miền Nam bao gồm bún thịt xào (thịt có thể là bò hoặc heo), bún bì, bún chả giò (nem rán)… các loại thịt được sử dụng đa dạng tuỳ theo sở thích, nhưng hầu như luôn đi theo “công thức” ăn kèm các loại rau thơm, giá đỗ và trộn với nước mắm chua ngọt.

Những món bún “ăn chơi”

Ngoài ra, còn các loại trộn nổi tiếng như bún nhâm, bún kèn dừa… phổ biến như các món ăn vặt tầm đầu giờ chiều ở các tỉnh miền Tây. Bún nhâm được xem là đặc sản Hà Tiên, được trộn cùng đu đủ xắt sợi, tôm khô, rau thơm, chan thêm ít nước chấm làm từ cốt dừa và nước mắm chua cay. Bún kèn dừa cũng tương tự, ăn cùng với thịt cá, ngũ vị hương… Người Miền Nam có xu hướng ăn cái gì cũng hơi ngọt một chút, nên thường kết hợp các loại nguyên liệu có chất tạo ngọt tự nhiên như dừa chẳng hạn. Các món bún nước lèo ở miền Nam cũng do đó mà mang theo hương vị đậm đà, ngọt thanh từ nước dừa. Điển hình trong số đó là món bún nước lèo của tỉnh Sóc Trăng và món bún cá tỉnh Kiên Giang.

Theo Nhu Nguyen (Wiki Travel)

Đăng bởi: Nguyễn Phước Đạt

Từ khoá: Đi trọn Việt Nam với các món bún nổi tiếng 3 miền

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Quả Cưới Miền Nam trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!