Xu Hướng 9/2023 # Kiến Thức Dinh Dưỡng Bé 11 Tháng Tuổi Phát Triển Toàn Diện # Top 14 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kiến Thức Dinh Dưỡng Bé 11 Tháng Tuổi Phát Triển Toàn Diện # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kiến Thức Dinh Dưỡng Bé 11 Tháng Tuổi Phát Triển Toàn Diện được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

11 tháng tuổi, bé thường tăng cân chậm nhưng lại tập trung phát triển chiều cao. Là cha mẹ, bạn cần hiểu biết những kiến thức dinh dưỡng bé 11 tháng tuổi để bé phát triển cân đối, sẵn sàng cho giai đoạn tập đi sắp tới.

Sự phát triển của bé

Chế độ dinh dưỡng bé 11 tháng tuổi

Sữa mẹ và sữa bột

Khi bé 11 tháng tuổi, nhu cầu sữa cần cung cấp hàng ngày 600-800ml. Nếu bé vẫn còn bú mẹ thì bạn hãy cứ tiếp tục. Vì theo lời khuyên của các chuyên gia, sữa mẹ nên là nguồn dinh dưỡng chủ yếu trong chế độ dinh dưỡng cho trẻ em 11 tháng tuổi. Sữa mẹ giúp bảo vệ bé lâu dài, tăng cường hệ miễn dịch. Sữa mẹ có nhiều vi khuẩn có lợi, hàm lượng đạm whey cao và đường lactose dồi dào. Chính vì thế mà sữa mẹ giúp bé phòng ngừa nhiều bệnh tật. Hơn nữa, sữa mẹ cũng hỗ trợ bé phát triển nhận thức tốt hơn.

Qua 11 tháng, bé thường tăng cân chậm nhưng lại phát triển về chiều cao. Vitamin D cần thiết cho sự phát triển của xương. Tuy nhiên nếu chỉ cung cấp sữa mẹ thôi thì lượng vitamin D hấp thu sẽ không đủ. Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, bé cần thu nhận 400 đơn vị IU vitamin D ngay từ khi chào đời. Sữa bột hoặc sữa công thức cũng khá quan trọng trong chế độ dinh dưỡng bé 11 tháng tuổi. Hãy kết hợp sữa mẹ và nguồn sữa bên ngoài để bé được hấp thu vitamin D và canxi một cách tối đa.

Tăng cường chất béo

11 tháng tuổi bé đã bập bẹ nói được một vài chữ. Tuy phát âm chưa rõ nhưng những liên kết thần kinh của bé dần hoàn thiện và phát triển. Vì vậy lúc này myelin giữ vai trò vô cùng quan trọng. Nó hỗ trợ bảo vệ các tín hiệu và liên kết các tế bào thần kinh.

Bạn có biết nguồn sản sinh ra myelin lại là chất béo xuất hiện trong khẩu phần ăn uống của chúng ta hàng ngày. Khi bú sữa mẹ hoặc sữa bột, bé sẽ hấp thu 50% chất béo trong chế độ ăn uống. Nhờ tác động của các acid béo không thể thiếu là DHA và ARA mà bé nhà bạn thông minh hơn. Lưu ý các bà mẹ, khi bé chưa đầy 1 tuổi thì đừng vội cho bé uống sữa bò thay sữa bột. Thời gian này, bạn cũng nên tập dần cho bé uống sữa bằng ly thay cho bình.

Thực đơn dinh dưỡng cho bé

Trong một ngày, bé cần đảm bảo lượng ăn uống như sau:

– 3-4 bữa chính: thức ăn ăn dặm (cháo hoặc bột) nhưng phải đủ 4 nhóm chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng. Lượng thực phẩm có trong một bữa bột là: 20-25g bột, 30-40g chất đạm, 10-15g rau xanh và 10g dầu ăn.

– 2-3 bữa phụ bao gồm: sữa (sữa mẹ, sữa bột, sữa công thức) và các chế phẩm từ sữa (phomat, sữa chua)

– 1-2 trái cây tươi hoặc nước ép (không vượt quá 168 – 224g/ngày).

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé Từ 6 Đến 12 Tháng Tuổi Của Viện Dinh Dưỡng

Trước khi biết chuẩn bị thực đơn cho bé ăn dặm thì điều mẹ cần biết đó là thời điểm nào bé ăn dặm là thích hợp nhất. Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng thì thời điểm tốt nhất mà các mẹ nên cho bé ăn dặm là khi bé được 6 tháng tuổi.

Thời điểm này lượng dinh dưỡng trong sữa mẹ bị thiếu hụt không đảm bảo cho sự phát triển của bé. hụt dinh dưỡng trong sữa mẹ.

Tuy nhiên nếu mẹ cho trẻ ăn dặm sớm quá khi hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn chỉnh thì sẽ làm ảnh hưởng đến dạ dày của bé. Còn ngược lại ăn dặm muộn quá trẻ sẽ bị rối loạn cấu trúc thức ăn, cơ hàm phát triển yếu, không nhận đủ năng lượng trong ngày dẫn tới có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Thời điểm cho bé ăn dặm tốt nhất mà các mẹ bỉm sữa nên biết

Khi bé mới tập ăn dặm mẹ vẫn nên cho bé bú đủ và chỉ ăn thêm thôi, khi ăn nên ăn từ ít tới nhiều, từ loãng tới đặc dần để giúp bé tập làm quen với thức ăn.

Bé 6 tháng tuổi chỉ cần ăn dặm 2 bữa/ngày là đủ còn thời gian bé ăn thì tùy theo nhu cầu của bé mẹ không nhất thiết cứ 2 tiếng đồng hồ lại cho bé ăn một lần. Tuy nhiên bữa ăn dặm nên cách xa nhau để bé dễ tiêu hóa.

Trong mỗi bữa ăn dặm của bé cần đảm bảo đủ 4 nhóm dưỡng chất cần thiết là: chất bột đường, chất đạm, vitamin và chất xơ và chất béo.

Nấu chín, nghiền, xay nhỏ thức ăn

Bé ở giai đoạn 6-8 tháng tuổi mới tập làm quen với đồ ăn dặm vì vậy các mẹ nên nghiền nhỏ đồ ăn nếu không các bé sẽ bị hóc khi ăn. Mới ăn các mẹ có thể cho bé ăn bột ngọt sau đó chuyển sang bột mặn.

Đến giai đoạn 10 – 12 tháng bé đã có khả năng ăn tốt hơn thì mẹ có thể không say bột nhuyễn nữa mà thay vào đó là cho bé ăn những thứ mềm như: cơm nhão, canh rau nấu nhuyễn, hay cháo… giúp bé vừa nhâm nhi vừa cảm nhận được vị của thức ăn.

Phối hợp các nhóm thức ăn

Thực đơn ăn dặm của bé cũng cần có đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất:

– Nhóm tinh bột như: khoai, gạo, mì…, bổ sung.

– Nhóm chất đạm như: thịt, cá, trứng sữa, cua, tôm…

– Nhóm vitamin và khoáng chất như: cà rốt, củ cải, rau ngót, rau dền, chuối, cam, đu đủ…

– Nhóm chất béo như: dầu, mỡ…

Mẹ có thể kết hợp các thực phẩm và chế biến thành nhiều món khác nhau để bé ăn đỡ ngán.

Ăn đúng giờ

Để đường tiêu hóa của bé hoạt động tốt các mẹ nên lên thực đơn và thời gian ăn phù hợp cho bé. Ví dụ như thời gian đầu tập ăn mẹ sẽ chia thành nhiều bữa nhỏ ngày cho bé ăn 6 bữa. Nhưng sau đó giảm dần lượng bữa ăn ngày 5 bữa, ngày 3 bữa rồi ngày 2 bữa trái lại tăng lượng thức ăn tuy nhiên mỗi bữa phải cách nhau ít nhất 2 giờ.

Tạo hứng thú cho bé khi ăn

Để bé ăn ngon miệng hơn thì bạn cần chế biến món ăn sao cho bắt mắt bên cạnh đó mẹ nên tạo cho bé không khí vui vẻ, đừng quên dành cho những bé lời khen ngợi để động viên khuyến khích.

Để mỗi bữa ăn trở thành khoảnh khắc yêu thích của bé, mẹ cần tạo không khí Vệ sinh an toàn thực phẩm

Nguyên tắc các mẹ nhất định phải nhớ đó là cho bé “ăn chín, uống sôi”. Nếu là hoa quả tươi ép lấy nước phải được rửa sạch ngâm muối, diệt khuẩn.

Bảng gợi ý của Viện Dinh dưỡng Trung ương:

Bảng thực đơn của Trung tâm dinh dưỡng Tp. HCM – Theo Sách Nuôi Con Mau Lớn:

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi

Ở giai đoạn 6 tháng tuổi mẹ nên sử dụng bột loãng hoặc thức ăn nghiền xay, trên thị trường cũng có rất nhiều loại bột ăn dặm cho bé từ ngọt đến mặn mẹ có thể mua về pha cho bé ăn.

Tuy nhiên cần lưu ý lượng thức ăn ăn dặm cho bé từ 100-200ml, trong đó 1 bữa bú mẹ + 1 bữa ăn.

Cách chọn bột ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi

Bột ăn dặm nào tốt cho bé từ 6 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng tuổi

Ở giai đoạn này bé có thể ăn đặc hơn một chút, các mẹ có thể dùng bột hoặc nghiền nhỏ thức ăn. Lượng thức ăn tiêu chuẩn là 200ml trong đó có 2 bữa ăn+ 1 bữa bú mẹ.

Thực đơn cho bé 8 tháng

Lượng thức ăn cho trẻ 8 tháng tuổi là 230ml. Bên cạnh việc cho bé ăn bột, cháo có rau xanh và thịt xay nhuyễn thì có thể bổ sung thêm sắt, cũng không quên duy trì cho bé ăn dặm thêm trái cây, nước ép trái cây.

Bột ăn dặm nào giúp bé tăng cân?

Thực đơn cho bé 9-10 tháng

Lượng thức ăn trong giai đoạn bé 9 -10 tháng tuổi là vào khoảng 200-250ml, lượng bữa tăng lên 3 bữa+ 1 bữa bú mẹ. Thức ăn các mẹ chế biến cho bé có thể là bột đặc hoặc thức ăn thái nhỏ, cắt khúc để bé cầm nhâm nhi và cảm nhận mùi vị thức ăn.

Thực đơn cho bé 11 tháng tuổi

Ở tháng thứ 11 mẹ có thể tập cho bé ăn cháo, thức ăn thái khúc. Lượng thức ăn từ 250ml-300ml, kết hợp 1 bữa bú mẹ + 3 bữa ăn dặm.

Cách pha bột ăn dặm với sữa mẹ cho bé

Thực đơn cho bé 12 tháng tuổi

Khi trẻ được 12 tháng tuổi mẹ sẽ cho bé ăn cháo mà không cần phải nghiền hay xay như trước nữa. Mỗi bữa lượng cháo cho bé khoảng 200ml ngoài ra cho thêm thịt hoặc cá, tôm, trứng….và rau xanh, dầu/mỡ thường xuyên đổi thức ăn để bé không bị ngán.

Không quá nóng vội

Mẹ cần hết sức kiên nhẫn khi cho bé ăn dặm không được ép bé ăn, nếu bé không muốn ăn có thể ngưng lại một vài ngày sau đó đổi món khác cho bé.

Thức ăn gây dị ứng

Hạn chế cho bé ăn những món có nguy cơ dị ứng như: Mật ong, lạc, lòng đỏ trứng chưa chín hẳn

Thực phẩm tanh như tôm, cua cần được làm sạch mùi tanh.

Không cho bé ăn nóng

Nhiều mẹ thấy con đói nên vội vàng dù bột, cháo đang nóng vẫn cho bé ăn điều này sẽ khiến con bị phỏng lưỡi, hãy cho bé ăn thức ăn còn ấm, mẹ nên thử độ nóng trước khi cho bé ăn.

Nêm thức ăn theo kiểu người lớn

Ăn dặm thay thế việc cho bé bú

Các mẹ nên nhớ ăn dặm chỉ là bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho bé, còn bú sữa vẫn là việc phải duy trì để đảm bảo cung cấp dưỡng chất và sức đề kháng cho bé.

Top 7 Đồ Chơi Cho Trẻ 4 Tháng Tuổi Phát Triển Trí Não

Trẻ 4 tháng tuổi biết làm những gì?

Khi bé được 4 tháng tuổi là mốc thời gian quan trọng để đánh dấu những thay đổi cho trẻ về thể chất. Do vậy, ở thời điểm này bé biết thường biết những điều sau đây:

Trẻ biết cười có ý thức

Biết bắt chước một vài hành động nhỏ trên gương mặt

Thích chơi với mọi người

Lúc này trẻ cũng bắt đầu tập tọe nói, phát âm theo cảm xúc

Trẻ thích nge nhạc, nge âm thanh

Biết dùng tiếng cười để biểu đạt cảm xúc

Cũng có nhiều kiểu hờn dỗi

Bắt đầu tập cầm nắm

Phản ứng với những âm thanh, hình ảnh, đồ chơi

Biết với đồ chơi, đồ vật bằng tay

Đôi khi muốn cho đồ vật vào miệng để cảm nhận

Nhận biết được người thân

Do vậy, ở giai đoạn này nếu bé được tiếp xúc với những đồ chơi thông minh, đồ chơi giúp phát triển thể chất và trí não thì vô cùng tuyệt vời.

Trẻ lên 4 tháng tuổi là mốc quan trọng đánh dấu sự thay đổi về cân nặng và cảm nhận của bé

Tiêu chí lựa chọn đồ chơi cho trẻ 4 tháng tuổi

Chọn những món đồ chơi có thể chơi cùng người khác. Từ đó giúp bé hứng thú hơn, cải thiện ngôn ngữ và cải thiện kỹ năng giao tiếp

Chọn đồ chơi giúp bé tập trung, hoặc đồ chơi chuyển động để bé rèn luyện mắt, tay và chân

Chọn những món đồ chơi có nguồn gốc xuất xứ, được làm bằng nguyên liệu cao cấp, đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ

Nếu là những món đồ chơi tự làm từ bố mẹ thì càng tốt, vừa giúp bé cảm nhận được tình yêu thương của bố mẹ và còn lưu lại những kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu

Không lựa chọn những món đồ quá nhỏ, hay sắc nhọn sẽ gây ảnh hưởng khi trẻ sử dụng. Bởi ở độ tuổi bé rất thích cho đồ chơi lên mồm cảm nhận.

Khi đi mua đồ chơi bố mẹ cần đặt ra những tiêu chí mua đồ chơi cho bé

Top 7 đồ chơi cho trẻ 4 tháng tuổi mà bố mẹ cần biết

Đồ chơi xúc xắc cầm tay

Đồ chơi này được thiết kế màu sắc tươi tắn, kích thước và trọng lượng nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Với món đồ chơi này bé có thể tập cầm nắm, xúc xắc có âm thanh giúp bé thích thú hơn, kích thích sự phát triển trí não của trẻ.

Hiện nay trên thị trường đang bán đồ chơi xúc xắc với giá trong khoảng 10.000đ – 50.000đ

Các loại đồ chơi xúc xắc cầm tay cho bé

Bộ gặm nướu cho bé

Bộ đồ chơi này dành cho bé từ 4 tháng tuổi, nó được thiết kế hình dáng bắt mắt rất thu hút trẻ nhỏ. Với món đồ chơi này sẽ giúp tập cho trẻ thói quen nhận biết những thứ xung quanh. Ngoài ra, sản phẩm đồ chơi này được làm bằng chất liệu cao cấp, không chứa chất độc hại vô cùng an toàn cho trẻ nhỏ

Giá bộ gặm nướm cho bé trong khoảng từ 65.000đ – 80.000đ

Bộ gặm nướm cho bé được bố mẹ thời nay rất quan tâm

Đồ chơi lục lạc cho bé

Đồ chơi lục lạc có nhiều màu sắc khác nhau như màu hồng, màu xanh, màu tím… Để giúp bố mẹ dễ dàng lựa chọn màu sắc phù hợp. Đồ chơi lục lạc giúp bé tập cầm nắm, và những âm thanh của nó giúp kích thích phát triển trí thông minh của trẻ.

Giá của đồ chơi lục lạc bằng cao su trong khoảng 160.000đ – 180.000đ

Đồ chơi lục lạc được các bé rất yêu thích

Đồ chơi bé hoạt hình dễ thương

Món đồ chơi này chạy bằng pin, nó có thể di chuyển và phát ra những bản nhạc sôi động. Các bé 4 tháng tuổi rất hứng thú với món đồ chơi này có thể trao đổi, nói chuyện, tập cầm nắm và cảm nhận đồ chơi rất tốt. Ngoài ra, nó còn được thiết kế hiệu ứng đèn sáng giúp kích thích sự chú ý của bé

Giá của búp bê đồ chơi hoạt hình này từ 60.000đ – 75.000đ

Đồ chơi bé hoạt hình vô cùng dễ thương

Đồ chơi đàn guitar

Với chiếc đàn guitar được thiết kế nhỏ nhắn, trọng lượng nhẹ nhàng và kết hợp nhiều màu sắc nổi bật. Không chỉ giúp thu hút sự chú ý của trẻ, mà nó còn tạo sự tò mò cho trẻ. Trẻ có thể tập cầm nắm, tập ấn nút và âm thanh phát ra giúp bé chơi hoài không chán.

Giá của chiếc đàn guitar cho bé từ 70.000đ – 200.000đ

Đồ chơi đàn guitar kích thích sự cảm thụ âm nhạc của bé

Đồ chơi con vịt xinh xắn

Những chú vịt đồ chơi được thiết kế giống hệt với chú vịt con thật. Màu vàng nổi bật bé có thể chơi mọi lúc mọi nơi kể cả khi đi tắm. Với món đồ chơi này khi bé cầm nắm, hoặc bóp đồ chơi sẽ phát ra tiếng kêu của chú vịt vô cùng thích thú. Từ đó giúp bé phát triển thể chất, phát triển trí não và trí tưởng tượng của bé

Giá của đồ chơi con vịt trong khoảng từ 10.000đ – 30.000đ

Đồ chơi chú vịt vô cùng đáng yêu và dễ thương

Đồ chơi con quay

Đồ chơi con quay được thiết kế rất nhiều màu sắc khác nhau như màu vàng, màu hồng, màu xanh… Bộ đồ chơi này được thiết kế từ chất liệu cao cấp, đảm bảo an toàn khi bé chơi. Nó đang là sản phẩm hot nhất 2023 được rất nhiều bố mẹ săn đón. Bởi vì nó không chỉ là bộ đồ chơi thông thường mà nó là đồ chơi trí tuệ giúp bé phát triển toàn diện nhất.

Giá của đồ chơi con quay từ 60.000đ – 100.000đ

Đồ chơi con quay đang bán chạy nhất trên thị trường

Trẻ Sơ Sinh 2 Tháng Tuổi Và Những Lưu Ý Trong Giai Đoạn Phát Triển

Mỗi giai đoạn phát triển của bé lại là một khởi đầu đầy thú vị và đặc biệt nhất trong các giai đoạn có thể kể đến giai đoạn bé được 2 tháng tuổi.

Chế độ ăn uống bé sơ sinh 2 tháng tuổi:

Có thể bé sẽ cần cho bú cả ban đêm, nhưng vì ở những tuần này bé ngủ nhiều nên mỗi lần cho bú như thế có thể cách nhau 5-6 tiếng

Giấc ngủ của bé sơ sinh 2 tháng tuổi:

Thời điểm này, bé ngủ ít hơn một chút so với bé một tháng tuổi, thông thường bé ngủ khoảng 18 tiếng mỗi ngày. Ban ngày thường bé ngủ 3-4 giấc, mỗi giấc khoảng 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng. Tối thời gian ngủ của bé từ 10-12 tiếng.

Giai đoạn này bé sẽ ngủ ít hơn so với giai đoạn 1 tháng tuổi

Sau khi tỉnh giấc vào ban ngày, bé chơi khoảng 1,5-2 tiếng rồi ngủ tiếp. Khi bé đã quen với thời gian và thời điểm bé ngủ, bạn có thể điều chỉnh thời gian sinh hoạt và vui chơi cùng bé.

Thay đổi quan trọng bé sơ sinh 2 tháng tuổi:

– Bé biết tạo ra tiếng ê a nhưng không giống với tiếng nói của người lớn

– Dùng việc khóc để gọi bố mẹ.

– Bắt đầu chú ý đến những âm thánh khác nhau.

– Bé tự khám phá và đùa nghịch với tay, chân của mình và điều này sẽ làm bé thích thú hơn nhiều.

– Đã có những biểu hiện nắm, bắt đồ vật nhưng chỉ cầm được trong chốc lát.

– Thích nhìn khuôn mặt người hơn đồ vật, khi nhìn thấy người hoặc nghe thấy giọng nói sẽ im lặng nhìn. 

– Biết kết nối hành động với từng người, ví dụ khi khát sữa sẽ đòi mẹ ^^

– Thể hiện tâm trạng như khó chịu, vui mừng.

– Có thói quen mút ngón tay.

 - Bé dường như sẽ lớn và tăng cân rất nhanh trong tháng thứ hai này, trung bình khoảng 150-200 gr mỗi tuần.

Bé bắt đầu thích tự đùa nghịch với tay và chân ở giai đoạn 2 tháng tuổi

Chăm sóc bé sơ sinh 2 tháng tuổi như thế nào?

– Đây là thời gian bé cần phải được tiêm phòng vắc xin. Vậy nên hãy đánh dấu ngày này trong lịch hoặc nhật kí của bạn khi bé bước qua tháng thứ hai và nhớ theo dõi lịch tiêm phòng vắc xin của bé.

– Massage giúp bé tăng cường hệ miễn dịch, hệ tuần hoàn và giữ tinh thần bé thoải mái. Chú ý giữ phòng ấm áp khi bạn bắt đầu thực hiện các động tác massage cho bé.

– Cho bé nằm trên xe nôi và đẩy bé đến khu vực yên tĩnh, có nhiều cây cối. Không khí trong lành ngoài trời rất có lợi cho sức khỏe và kích thích trí não bé phát triển tốt.

– Chọn mua đồ chơi nho nhỏ nhưng an toàn để bé có thể tự chơi một mình được.

Trên là những lưu ý về sự thay đổi cũng như chăm sóc bé sơ sinh 2 tháng tuổi mà Đình đã sưu tầm cũng như tích lũy từ bản thân, nay chia sẻ với các mẹ bỉm sữa nè.

Thời Gian Biểu Và Chế Độ Ăn Dặm Cho Bé 11 Tháng Tuổi

Trẻ 11 tháng tuổi đã bước vào giai đoạn có thể tập đi, tập nói và phát triển về chiều cao nhưng lại tăng cân rất chậm, vì vậy cần phải bổ sung đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ được phát triển tốt nhất.

Một ngày trẻ 11 tháng tuổi cần uống khoảng 500ml sữa và ăn 3 món chính có đầy đủ các nhóm thực phẩm dinh dưỡng như tinh bột (80-90gr gạo tẻ trắng), protein (80-90gr thịt, cá), vitamin (50-100gr các loại quả chín), 30-40gr rau xanh và 15gr dầu mỡ.

Ở bữa chính, các mẹ có thể cho bé ăn cháo, mì sợi hay cơm nát như cháo cá, cháo tôm, bột đậu đỏ, bột thịt lợn rau ngót, bột thịt bò khoai tây, cà rốt, bột cá rau cải,…

Bên cạnh đó, trẻ 11 tháng tuổi cũng có thể ăn các bữa nhẹ từ 2-3 lần/ngày với snack, bánh quy, váng sữa, nước ép rau củ, nước trái cây, canh thịt, rau nghiền,… để tăng sức đề kháng cho trẻ.

Buổi sáng:

– 6 giờ: Đây là thời điểm bé uống sữa, nếu bé uống sữa mẹ thì các mẹ nên cho bé bú khoảng 15 phút, còn với sữa công thức thì 200ml sữa.

– 8 giờ: Cho bé ăn bữa phụ với bánh ăn dặm, trái cây,…

– 10 giờ: Cho bé ăn bữa chính bằng một bát cá, thịt, tôm,…

– 12 giờ: Cho bé ăn canh thịt, rau nghiền,…

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất để bé phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ

Buổi trưa:

– 14 giờ: Ăn bữa chính với một bát cơm nhuyễn nhỏ cùng thịt, rau hay trứng gà.

– 16 giờ: Ăn bữa phụ bằng sữa chua, váng sữa hay bánh ăn dặm,…

– 18 giờ: Cho bé ăn bữa chính với một bát nhỏ mỳ sợi cùng thịt hoặc cá.

Buổi tối

– 20 giờ: Cho bé ăn bữa phụ bằng bánh ăn dặm hay nước ép rau củ,…

– 22 giờ: Bé uống sữa mẹ 15 phút hoặc 200ml sữa công thức.

Thời kỳ ăn dặm của bé là vô cùng quan trọng, vì vậy các mẹ cần lưu ý những điều sau:

– Nên hấp chín các món ăn cho bữa nhẹ hơn là luộc hay cho vào lò vi sóng, vì những cách làm nóng như vậy sẽ làm mất một phần những chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.

– Cho bé ăn thịt sẽ tốt hơn là cho bé ăn canh nước thịt. Vì vậy, các mẹ có thể xay nhuyễn thịt rồi làm chín cho bé ăn thay vì ăn thịt trực tiếp.

Advertisement

– Nên cho trẻ ăn những thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, không nên cho trẻ ăn những bữa chính với các loại thức ăn thô, khó tiêu.

– Cần chú trọng bồi dưỡng bằng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng giúp trẻ nhanh bắt kịp đà phát triển nếu bé ăn uống kém và chậm lên cân, đặc biệt là thực phẩm giàu đạm động vật như sữa mẹ, sữa công thức, trứng, thịt, cá…

– Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ bằng cách rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chế biến thức ăn cho trẻ cũng như giữ sạch dụng cụ làm bếp và bát đĩa của bé.

Kiến Nghị Đầu Tư Hơn 94.000 Tỷ Đồng Phát Triển Hạ Tầng Miền Tây

Thông tin được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố tại cuộc họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo các dự án phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu vừa diễn ra tại Cần Thơ.

Các dự án đã được hai bộ Giao thông Vận tải, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng 13 tỉnh, thành miền Tây thống nhất đề xuất. Trong đó, vốn vay nước ngoài hơn 2,8 tỷ USD (tương đương 66.282 tỷ đồng), vốn đối ứng hơn 28.000 tỷ đồng.

Quốc lộ 61C nối Cần Thơ – Hậu Giang được đề xuất mở rộng từ 11 lên 23 m. Ảnh: An Bình

Một số dự án có mức đầu tư lớn như: hệ thống đường ven biển dài 415 km đi qua 7 tỉnh: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, với tổng mức đầu tư gần 43.000 tỷ đồng.

Hoàn thiện đê bao sông Măng Thít (giai đoạn 2) vốn hơn 4.150 tỷ đồng (Vĩnh Long); nâng cấp mở rộng quốc lộ 61C dài hơn 37 km (3.888 tỷ đồng, Hậu Giang); hạ tầng đường bộ khu vực nam sông Tiền (4.260 tỷ đồng, Đồng Tháp); xây hệ thống hồ trữ ngọt gắn với hạ tầng thủy lợi phục vụ liên kết sản xuất tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên (hơn 2.660 tỷ đồng, An Giang).

TP Cần Thơ muốn đầu tư gần 9.800 tỷ đồng cho dự án Phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu, gồm các hợp phần: mở rộng 10,2 km quốc lộ 61C (đoạn qua địa bàn), đường kết nối Ô Môn – Thới Lai – Giồng Riềng dài 22,5 km, xây cầu Ô Môn qua sông Hậu kết nối Cần Thơ với Đồng Tháp.

Trong khi đó, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất nâng cấp, cải tạo quốc lộ 53 (46 km), quốc lộ 62 (77 km) và đường Nam sông Hậu (142 km) với tổng kinh phí gần 7.160 tỷ đồng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn muốn làm 3 dự án tổng vốn gần 6.620 tỷ đồng, gồm: cải tạo hệ thống kênh chuyển nước từ sông Hậu về bán đảo Cà Mau; cải tạo hệ thống kênh liên tỉnh khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu; kết nối hệ thống thủy lợi Bảo Định – Gò Công – Tân Trụ (Long An).

Advertisement

TP Cần Thơ đề xuất xây cầu Ô Môn vượt sông Hậu kết nối Đồng Tháp, thay thế phà hiện hữu. Ảnh: An Bình

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Thủ tướng áp dụng cơ chế cấp phát 90% và cho vay lại 10% đối với dự án của địa phương; ủy quyền cho các tỉnh, thành làm cơ quan chủ quản các dự án quốc lộ… Dự kiến các dự án được phê duyệt đề xuất vào tháng 6, duyệt chủ trương đầu tư tháng 12; quyết định đầu tư và ký hiệp định tháng 6 và tháng 9/2024.

Theo cơ quan này, các dự án trên góp phần hiện thực hóa Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (công bố tháng 6/2023), với mục tiêu tăng cường liên kết vùng, thích ứng biến đổi khí hậu, đồng thời tạo được động lực phát triển cho các địa phương.

An Bình

Cập nhật thông tin chi tiết về Kiến Thức Dinh Dưỡng Bé 11 Tháng Tuổi Phát Triển Toàn Diện trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!