Xu Hướng 9/2023 # Dinh Dưỡng Buổi Sáng Và Những Sai Lầm Cần Tránh # Top 18 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Dinh Dưỡng Buổi Sáng Và Những Sai Lầm Cần Tránh # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dinh Dưỡng Buổi Sáng Và Những Sai Lầm Cần Tránh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có lẽ đâu đó chúng ta đã từng nghe qua câu châm ngôn của người phương Tây “Hãy ăn sáng như hoàng đế, ăn trưa như hoàng tử và ăn tối như kẻ ăn mày”. Mặc dù ai cũng biết giá trị dinh dưỡng buổi sáng cực kì quan trọng hàng ngày, nhưng có những quan điểm sai lầm mà không ít người vẫn thường hay gặp.

1. Bỏ buổi sáng

Sau một đêm dài, bộ não chúng ta rất cần glucose cung cấp liên tục từ máu để hoạt động bình thường. Nếu không nhờ buổi sáng kịp thời bổ sung dinh dưỡng, có thể ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và độ nhanh nhạy của não. Khi đó, nguồn năng lượng ở mức thấp nên cơ thể buộc phải lấy năng lượng dự trữ từ gan, khiến gan luôn ở trong tình trạng quá sức. Hơn nữa, một tình trạng xuất hiện phổ biến đối với người thường xuyên không ăn sáng đó là bệnh đau dạ dày (bao tử), dịch vị tiết ra liên tục mà không có gì để tiêu hóa nên lâu ngày sẽ bị viêm loét dạ dày. Còn với những người đang muốn giảm cân, việc bỏ qua những dinh dưỡng buổi sáng là hoàn toàn sai lầm, do không ăn vào buổi sáng thì đến trưa và chiều, bạn sẽ ăn nhiều hơn để bù đắp năng lượng cho cơ thể.

Nên ăn gì vào buổi sáng cho ngày dài làm việc hiệu quả

Chế độ ăn uống vào buổi sáng là rất quan trọng và mang tính quyết định cho một ngày học tập và làm việc đạt năng suất cao hay không. Vậy nên ăn gì vào buổi sáng cho ngày dài làm việc hiệu quả? Để có một ngày dài làm…

2. Dậy sớm và ăn sáng ngay

Thức ăn được đưa vào cơ thể từ đêm hôm qua rất cần một khoảng thời gian nhất định để được hấp thu hết, nếu ăn quá sớm thì lượng thức ăn nạp thêm sẽ bị dồn ứ, chồng lên nhau, rất khó để tiêu hóa. Do đó từ 20-30 phút sau khi thức dậy là thời gian thích hợp nhất để ăn sáng.

3. Ăn quá vội vàng

4. Chọn sai thực phẩm

Các loại thực phẩm không nên có mặt trong buổi sáng: thịt xông khói (loại thức ăn này chứa rất nhiều chất béo, khiến cơ thể no lâu và khó tiêu, ảnh hưởng đến một ngày dài học tập và làm việc), bánh rán (chứa nhiều đường và bột tinh luyện có thể làm gia tăng lượng đường trong máu, không tốt cho sức khỏe), tương tự bánh mì kẹp (chứa nhiều chất béo, chất bảo quản, dễ gây béo phì, có hại sức khỏe), cafe và trà (không nên uống khi bạn chưa ăn gì, có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng hormone, dễ say sẫm).

5. Chỉ ăn trái cây

Có nhiều chị em phụ nữ chỉ ăn hoàn toàn trái cây vào sáng, theo các chuyên gia thì lượng calo có trong hoa quả vẫn chưa đủ để cung cấp năng lượng cần thiết cho buổi sáng. Vì vậy để có một chế độ dinh dưỡng buổi sáng hợp lý, chúng ta cũng cần bổ sung thêm các loại thực phẩm khác ngoài trái cây.

Phương pháp ăn sáng giảm cân hiệu quả

Bữa sáng là một bữa ăn quan trọng trong ngày. Nhiều người quan niệm rằng nhịn ăn sáng để mong giảm cân, nhưng đây quả thật là một ý kiến không hay. Bởi vì, việc bỏ bữa sáng không giúp bạn giảm cân mà ngược lại còn khiến cân nặng…

Buổi sáng là một trong ba buổi ăn chính của người Việt Nam, vì thế chúng ta tuyệt đối không nên bỏ qua, khi ăn nên chọn những loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe (tránh quá ít hoặc quá nhiều). Nếu biết ăn đúng cách, chúng ta sẽ có đầy đủ năng lượng hoạt động cho một ngày mới.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

5 Sai Lầm Tuyệt Đối Tránh Khi Cúng Ông Công, Ông Táo 23 Tháng Chạp

Lễ cúng ông Công, ông Táo thường được các gia đình người Việt tiến hành từ ngày 17 – 23 tháng Chạp. Lễ vật cúng Táo quân chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện của từng gia đình, phổ biến là xôi, cơm canh, rượu nước, vàng mã, cau trầu, thịt gà, thịt lợn và hoa quả… Đặc biệt là, các gia đình phải chuẩn bị 3 bộ mũ áo, hài; một hoặc 3 con cá chép (cá sống hoặc bằng giấy mã).

Đặt mâm lễ cúng ông Công, ông Táo dưới bếp

Nhiều người quan niệm, ông Công là thần thổ công cần được cúng trên bàn thờ chính trong nhà. Trong khi đó, ông Táo trông coi việc bếp núc nên sẽ được cúng ở dưới bếp. Do đó, vào ngày cúng ông Công, ông Táo, một số gia đình chuẩn bị 2 mâm cỗ cúng: 1 mâm đặt trên ban thờ gia tiên và 1 mâm đặt ở dưới bếp.

Tuy nhiên, các chuyên gia nghiên cứu về tâm linh cho rằng, việc cúng lễ ông Công, ông Táo như trên là không đúng. Ngày 23 tháng Chạp là cúng chung ba vị Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp. Dân gian thường gọi chung là Thần linh, Thổ địa và được thờ cúng trên ban thờ. Do vậy, làm lễ cúng ông Công, ông Táo cần được làm tại ban thờ chính.

Thêm nữa, bếp là nơi chế biến thực phẩm nên thường bị coi là không ngăn nắp, sạch sẽ. Nếu làm lễ cúng ở bếp sẽ thiếu trang trọng. Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo cần được đặt ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà là bàn thờ chính.

Ném cá chép từ trên cao xuống

Sau lễ cúng ông Công, ông Táo, nhiều gia đình sẽ phóng sinh cá chép ở ao hồ, sông suối. Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng trị sự, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, cho hay phóng sinh cá đúng cách mang ý nghĩa công đức rất lớn.

Khi thả, chúng ta nên dùng tay từ từ nghiêng miệng túi nilon hoặc đồ đựng cá xuống nước, để cá tự bơi ra. Nếu không mọi người có thể đặt cá vào lòng bàn tay rồi từ từ thả cá xuống nước. Thả cá chép cần được mọi người thực hiện một cách thành tâm.

Người dân tuyệt đối không đứng từ trên cao ném cá xuống phía dưới. Thêm nữa, không nên phóng sinh cá ở những nơi nguồn nước bị ô nhiễm vì cá sẽ khó có cơ hội sống sót.

Mâm cơm lễ ông Công, ông Táo quá cầu kỳ

Lễ vật cúng Táo quân không nhất thiết phải quá cầu kỳ. Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của từng gia đình mà có thể chuẩn bị mâm cỗ chay hoặc mặn.

Nhưng lễ vật chỉ là một phần, quan trọng là sự thành tâm kính cẩn khi hành lễ của các gia đình. Khi cúng Táo quân, gia chủ nên tự khấn vì ông Táo là thần trong nhà, không cần sớ tấu. Văn khấn là lời tiễn biệt, tâm sự, mong muốn của gia chủ đối với Táo quân trước khi ngài lên đường về trời chầu Ngọc hoàng.

Cúng ông Công, ông Táo sau 12h trưa ngày 23 tháng Chạp

Theo tín ngưỡng dân gian, 12h trưa ngày 23 tháng Chạp là thời điểm ông Công, ông Táo đã bay về chầu trời. Do vậy, việc cúng ông Công, ông Táo cần được thực hiện trước thời điểm đó.

Các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Khi hương cháy hết 2/3 là có thể hóa vàng mã, phóng sinh cá chép để tiễn ông Táo về trời.

Khấn xin tài lộc, sung túc

Chủ nhà khi cúng ông Công, ông Táo phải thành tâm điểm lại những sai lầm, việc xấu đã phạm phải trong năm, những việc đã xảy ra trong gia đình. Đồng thời, gia chủ kiểm điểm, sám hối, hứa quyết tâm sửa đổi lỗi lầm và cầu xin Táo quân chỉ tấu báo những điều tốt đẹp, mong Ngọc hoàng ban phúc cho gia đình. Gia chủ không nên cầu xin tài lộc, sung túc trong lễ cúng Táo quân.

Đăng bởi: Thị Hương Hồ

Từ khoá: 5 sai lầm tuyệt đối tránh khi cúng ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp

3 Sai Lầm Khi Ăn Rau Muống Bạn Cần Bỏ Ngay

Rau muống là loại rau được nhiều người yêu thích trong mùa hè, tuy nhiên nếu ăn rau muống sai cách có thể gây hại cho sức khỏe.

Tác dụng của rau muống

Theo Đông y, rau muống vị ngọt, nhạt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt… nên ăn rau muống đúng cách sẽ loại bỏ được độc tố.

Theo Tây y, rau muống có nhiều chất như chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A và vitamin C, threonin, valin, leucin… Đây là những axit amin cần thiết cho cơ thể, tốt cho những người ốm dậy, kém ăn, thiếu chất đạm. Nó cũng giúp mọi người phòng và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.

Theo thông tin trên Báo Gia đình & Xã hội, ăn rau muống đúng cách tốt cho phụ nữ mang thai phụ, bởi nguồn sắt dồi dào trong rau muống rất tốt cho những người mắc bệnh thiếu máu và phụ nữ mang thai.

Với bệnh nhân loãng xương đơn thuần, huyết áp thấp, ăn rau muống vẫn tốt vì có hàm lượng canxi cao.

Sai lầm khi ăn rau muống

– Ăn rau muống chưa chín kỹ

Theo thông tin trên Báo Lao động, chúng ta không nên ăn sống rau muống hoặc ăn khi rau chưa chín kỹ bởi người ăn có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng.

Nguyên nhân là do trong rau muống chứa một loại ký sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski, chúng có rất nhiều trong loại rau sống ở thủy sinh trong đó có rau muống.

Khi vào cơ thể người, trứng sán Fasciolopsis buski nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng hoặc còn gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan… Do đó, bạn nên phòng nhiễm sán bằng cách không ăn rau muống sống.

– Ăn rau muống trái mùa

Thông tin trên báo VnExpress cho biết, ăn rau gì trái mùa cũng không thực sự tốt. Mùa rau muống thường vào vụ hè. Tuy nhiên hiện nay, rau muống được trồng quanh năm kể cả khi thời tiết không phù hợp, do sử dụng các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu.

Các chuyên gia khuyên nên ăn rau quả mùa nào thức nấy. Nếu muốn ăn rau sạch trồng trái mùa, giá thường đắt gấp 3-5 lần so với rau thông thường.

– Ăn rau muống khi bị vết thương

Đối với những ai đang bị vết thương trên da thì cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.

Advertisement

Ăn rau muống đúng cách

Để rau muống tốt cho sức khỏe, cần biết cách làm sạch và ăn đúng cách.

Trước hết, cũng như những loại rau khác, nên rửa sạch rau muống để bằng cách rửa sạch từng ngọn dưới vòi nước chảy.

Ngâm rau với nước muối loãng hoặc tốt nhất là rửa sạch sau đó để ráo nước cho vào túi bảo quản trong tủ lạnh vài ngày thì ăn, như vậy nếu có lượng thuốc sẽ bị phân hủy bớt.

(Tổng hợp)

19 Lầm Tưởng Dinh Dưỡng Trong Tập Gym Mà Nhiều Người Vẫn Mắc Phải

Dinh dưỡng trong tập gym có rất nhiều vấn đề cần phải lưu ý, tuy nhiên có rất nhiều “truyền thuyết” về dinh dưỡng được đồn đại trong hàng chục năm như là “ăn sau 6 giờ sẽ bị mập” hoặc như là “ăn chất béo sẽ bị béo”….vẫn còn được nhiều người tin là nó có thật cho đến tận bây giờ.

Những thông tin sai lệch về dinh dưỡng này 1 phần là do các thông tin tràn lan trên internet và đa phần đến từ những trang web không chuyên về dinh dưỡng hoặc chuyên bán các loại thuốc giảm cân.

Khó có thể thay đổi nhận thức của mọi người trong một sớm một chiều khi mà những điều này đã được họ biết đến quá lâu rồi.

1. Ăn nhiều protein sẽ làm hại thận và xương

Tinh bột và chất béo là 2 chất bị dính líu tới nhiều vấn đề sức khỏe nhất nhưng Protein thì không phải là một trong số đó nhưng vẫn thường bị gắn với việc gây hại cho thận và xương.

Khi bạn ăn nhiều protein hơn trong chế độ ăn uống của mình thì sẽ có nhiều canxi trong nước tiểu hơn và có 2 lý do gây ra hiện tượng này:

Cơ thể bạn lấy nguồn canxi dự trữ trong xương để làm chất đệm tải axit gây ra bởi protein. Điều này làm cho các nhà nghiên cứu cho rằng ăn nhiều protein nhiều sẽ làm mất xương nhiều hơn (1).

Do vậy nếu chỉ nhìn vào mỗi việc bài tiết mà khẳng định thì chưa đủ chứng cứ. Những nghiên cứu sau này đã cho thấy, nạp protein còn hấp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn trong thức ăn (3) và từ đó giúp xương chắc khỏe hơn, làm chậm quá trình mất xương hơn là khi ăn chế độ ít protein và có nguy cơ gãy xương hông cao hơn. Protein thật sự không làm ảnh hưởng đến lượng canxi trong xương, thậm chí là còn bảo vệ nó. (5, 6)

Các nghiên cứu khác xác định thêm chế độ ăn giàu Protein còn làm tăng mức lọc cầu thận (GFR), đây là dấu hiệu để lọc chất thải ở thận (7). Người cho lý giải rằng GFR tăng là dấu hiệu cho việc thận bị căng thẳng quá mức (8) nhưng nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ ăn giàu protein không hề làm tổn thương đến thận (9,10)

Tóm lại: Các thử nghiệm mới nhất chưa cho thấy có bằng chứng nào ăn nhiều protein sẽ làm hại thận và xương cả trừ khi bạn có vấn đề với thận và xương từ trước đó.

2. Ăn tinh bột không tốt

Trong nhiều thập kỷ, chất béo được xem là kẻ thù của con người và gần đây nhất thì tinh bột đã được lôi vào cuộc chiến này. Những lời khuyên về giảm ăn carb và insulin gần đây trở nên rất phổ biến.

Nhiều người tin rằng, chỉ số đường huyết (Glycemic Index -GI) và chỉ số Insulin (ít được biết đến hơn) sẽ xếp loại được thực phẩm tốt hay xấu.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới đã cho thấy chế độ ăn thức ăn có chỉ số GI thấp cho thấy kết quả cải thiện không đáng kể (12, 13, 14, 15, 16, 17, 18) ngay cả đó là bệnh nhân bị tiểu đường (19, 20, 21).

Hơn nữa, chế độ ăn thức ăn có GI thấp cũng không cho kết quả vượt trội hơn các loại chế độ ăn kiêng khác (22).

Tương tự, mô hình ăn carbohydrate-insulin của chứng béo phì – mà theo lý thuyết là do chế độ ăn nhiều tinh bột và phản ứng insulin gây nên không có đầy đủ bằng chứng cụ thể (23, 24, 25).

Trong năm 2023, có một phân tích tổng hợp của 32 nghiên cứu cho ăn có kiểm soát đã được công bố. Trong các nghiên cứu thì một số là nghiên cứu về trao đổi chất hoặc về cách sống tự do. Nhưng trong mỗi nghiên cứu các bữa ăn đều được đảm bảo cung cấp đủ lượng calo và dinh dưỡng cụ thể (chế độ ăn trong nghiên cứu bằng nhau về calo và protein nhưng không bao gồm chất béo và tinh bột)

Và kết quả là những nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu được cơ chế giảm cân thế nào hơn là độ hiệu quả của các chế độ ăn kiêng.

Chế độ ăn ít chất béo có thể làm mất chất béo nhiều hơn (khoảng 16g mỗi ngày) và đốt năng lượng nhiều hơn (khoảng 26 calo mỗi ngày). Điều này sẽ cho thấy một chế độ ăn ít béo sẽ mang lại khả năng đốt cháy chất béo nhiều hơn tuy nhiên lượng nhiều hơn đó lại rất nhỏ so với ý nghĩa về mặt sinh lý (26).

Những kết quả này phù hợp với các nghiên cứu về sống tự do và áp dụng chế độ ăn kiêng Low-carb hoặc chế độ keto.

Các phân thích tổng hợp về RCT cho thấy không có sự khác biệt về giảm cân so với chế độ ăn nhiều carb hơn. (27, 28)

Cắt giảm lượng Carb trong bữa ăn (đặc biệt là carb tinh chế) có thể mang lại hữu ích nếu nó giúp bạn ăn uống lành mạnh hơn. Nhưng nếu việc cắt giảm này làm bạn ăn khó khăn hơn hoặc cảm thấy tồi tệ hơn thì bạn nên tìm giải pháp khác.

Nếu muốn giảm cân, điều quan trọng không phải là thay thế chất này bằng chất khác hay cắt giảm chất này chất kia mà là bạn phải làm thâm hụt tổng calo mỗi ngày nạp vào cơ thể thì mới giảm cân được.

Tóm lại: Tinh bột không có hại gì cả, miễn là bạn ăn nó có chừng mực vừa đủ mỗi ngày.

3. Chất béo sẽ làm bạn bị béo

Ok, điều này nghe…hợp lý hết sức đúng không, ông bà ta từng nói “ăn gì bổ nấy” cho nên “ăn mỡ thì bổ mỡ” cũng đúng mà nhỉ.

Mặc dù nghe thì hợp lý nhưng sự thật thì không phải như bạn nghĩ. Cũng tương tự như carb, chất béo không làm bạn bị béo mà là do tổng calo 1 ngày nạp vào của bạn bị dư thừa ra khiến bạn bị béo thôi.

Ngoài ra, chế độ ăn low-fat chưa hẳn đã có hại nhưng chế độ ăn cắt giảm hoàn toàn chất béo thì lại khá là nguy hiểm. Bởi vì cơ thể của bạn cần 1 lượng chất béo (như omega 3, hoặc omega 6) mỗi ngày để duy trì sự sống và các hoạt động sống khác trong cơ thể. Đối với chất béo bão hòa (saturated fat) được xem là nguyên nhân làm tăng bệnh tim mạch thì cũng là 1 sai lầm trong dinh dưỡng khác mà thôi.

Chất béo chuyển hóa (trans fat) là chất béo duy nhất được chứng minh là gây hại cho cơ thể, ăn nó một chút sẽ không giết được bạn nhưng lâu dài thì có thể gây hại (30). Muốn hiểu thêm về các loại chất béo, hãy đọc bài viết này.

Tóm lại: Nếu bạn thường xuyên ăn với chế độ dư thừa calo thì cắt giảm chất béo không thể giúp bạn giảm cân. Bạn cần nạp chất béo như omega 3, 6 hoặc chất béo bão hòa. Còn chất béo chuyển hóa thì bạn không nạp sẽ tốt hơn.

4. Lòng đỏ trứng có hại cho sức khỏe

Một trong những điều mà giới truyền thông rất giỏi làm đó chính là khiến bạn tránh xa những thứ có lợi cho sức khỏe thay vì sử dụng nó nhiều hơn.

Tóm lại: Trứng là 1 nguồn bổ sung protein tốt nhất trong tự nhiên và có nhiều dinh dưỡng có lợi khác. Chúng không làm bạn bị tăng cholesterol cũng như là các bệnh tim mạch như những lời thổi phồng quá mức đâu.

5. Thịt đỏ không tốt cho sức khỏe

Câu nói quen thuộc nhất được nghe khi bạn đang ăn thịt đỏ đó chính là “Coi chừng bị ung thư đấy!”

Tuyên bố mang tính tuyệt đối này khiến chúng ta có 1 sự lầm tưởng về dinh dưỡng trong tập gym không hề nhỏ khi mà lượng thịt đỏ là 1 trong những nguồn bổ sung protein phổ biến nhất.

Khi nói về ung thư, không có gì là tuyệt đối bởi vì mọi thứ bạn ăn vào đều có nguy cơ khiến bạn bị ung thư (32) nhưng thịt đỏ lại được xem là thủ phạm lớn nhất.

Một số hợp chất như là polyaromatic hydrocarbons (PAHs) được tìm thấy trong thịt nướng, thịt hun khói có thể làm hỏng bộ gen của bạn và là tiền đề cho bệnh ung thư.

Các bằng chứng hiện tại gợi ý rằng các loại thịt đỏ khi qua chế biến, đặc biệt là những phần thịt cháy trong nấu ăn có thể làm bạn tăng nguy cơ bị ung thư hơn những người có thói quen ăn uống và lối sống không lành mạnh.

Tuy nhiên, bạn cần nhớ là nếu tiêu thụ lượng thịt đỏ có mức độ, tập thể thao đều đặn và ăn nhiều trái cây, chất xơ, không thuốc lá, rượu bia thì ảnh hưởng của thịt đỏ đến chuyện bạn bị ung thư là không đáng lo ngại.

6. Ăn nhiều muối có hại cho sức khỏe

Một số hiểu lầm được bắt nguồn từ một số sự thật. Trong các nghiên cứu đã tìm thấy sự liên hệ giữa lượng muối dư thừa và tăng huyết áp, tổn thương thận và tăng nguy cơ giảm nhận thức (35, 36, 37, 38).

Tuy nhiên, muối (Natri) rất cần thiết cho sức khỏe của bạn. Vấn đề không phải là do ăn natri nhiều mà là do bạn nạp Kali vào quá ít.

Một vấn đề khác nữa là nguồn gốc của các loại muối. Người Bắc Mỹ thường ăn 1 lượng thức ăn chế biến mặn đáng kinh ngạc và điều đó có nghĩa là những người này ăn nhiều muối và có xu hướng sử dụng thức ăn không lành mạnh.

Tóm lại: Những người bị tăng huyết áp và nhạy cảm với muối thì việc ăn ít muối là cần thiết. Nhưng nếu bạn có sức khỏe bình thường thì việc ăn ít muối cũng không làm cho bạn có nhiều lợi ích hơn. Phần lớn mọi người sẽ hưởng được nhiều lợi ích hơn từ thức ăn tự nhiên thay vì kiểm soát lượng muối hằng ngày.

7. Ăn bánh mì trắng không tốt cho mọi người

BГЎnh mГ¬ (Д‘бє·c biệt lГ  bГЎnh mГ¬ trбєЇng) Д‘ГЈ bб»‹ Д‘em ra “bГЄu rбєїu” rất nhiб»Ѓu vГ¬ 2 lГЅ do lГ

Ăn bánh mì sẽ làm bạn béo.

Bánh mì chứa nhiều Gluten, không tốt cho bạn.

Bánh mì vốn chả có dính líu gì tới chuyện bạn bị béo cả, nhưng do nó thường có nhiều calo và dễ được ăn nhiều cho nên có thể làm dư thừa calo, chưa kể người ta chả mấy khi ăn bánh mì không mà luôn ăn với nhiều loại thức ăn nhiều calo khác cho nên lâu dài làm bạn liên tục dư calo và tăng cân thôi. Bánh mì vẫn là một loại thức ăn lành mạnh nhưng ăn quá nhiều sẽ làm nó chiếm mất lượng calo cần thiết đến từ các loại thức ăn khác đặc biệt là trái cây và rau xanh.

Bánh mì trắng và bánh mì nguyên cám

Nhưng họ đã quên đề cập 1 điều là sự khác biệt giữa 2 loại bánh mì này không nhiều. Chất xơ trong bánh mì nguyên cám cao hơn nhưng chẳng là gì so với trái cây, bánh mì trắng bị mất chất dinh dưỡng trong quá tình chế biến nhưng chúng sẽ được bổ sung lại sau đó.

8. HFCS còn tệ hơn là đường

High fructose corn syrup (HFCS) là một hỗn hợp của Glucose và Frutose thường được dùng để làm ngọt thức ăn.

Bằng chứng ban đầu cho rằng là fructose có thể làm bạn bị gan nhiễm mỡ, cũng như kháng insulin và béo bì. Mở rộng ra thì HFCS được xem là không lành mạnh do có Fructose.

Thực tế thì không có nhiều Fructose trong HFSC hơn đường. HFSC lỏng có hàm lượng Fructose từ 42-55%. Sucrose hay còn gọi là đường trắng còn 50% là Fructose. Sự khác biệt chỉ là -8% đến +5% mà thôi.

Tóm lại: HFSC và đường là rất giống nhau nên nếu nhìn ở góc độ sức khỏe thì việc nhiều Fructose hơn ở HFSC (không đáng kể) có thể bỏ qua.

9. Thức ăn tươi thì giàu dinh dưỡng ăn đồ đông lạnh (rau quả)

Sản phẩm tươi được xác định là những thứ “chín sau khi thu hoạch” (chín trong quá trình vận chuyển) hoặc là “chín nguyên cành” (chín trên cây được thu hoạch và bán luôn)

Các loại trái cây đông lạnh thường là loại chín nguyên cành và được xử lý trước khi cho đông lạnh. Phần lớn chúng sẽ được chần trong nước nóng vài phút trước khi cho đông lạnh để làm bất hoạt các enzym gây bất lợi về màu sắc, mùi hương và giá trị dinh dưỡng.

Mặc dù có sự khác biệt giữa loại thức ăn tươi và đông lạnh nhưng nhìn chung sự khác biệt là không đáng kể (50).

Tóm lại: Trái cây tươi hay trái cây đông lạnh đều có giá trị dinh dưỡng ngang ngửa nhau, vì thế hãy chọn bất kỳ loại nào bạn thích và điều kiện kinh tế cũng như là lối sống của bạn.

10. Dinh dưỡng từ thức ăn tự nhiên luôn vượt trội hơn so với thực phẩm bổ sung

Đảm bảo là bạn luôn được nói rằng bổ sung dinh dưỡng từ thức ăn tự nhiên sẽ tốt hơn là dùng thực phẩm bổ sung đúng không. Chúng ta luôn có cái nhìn tích cực với “tự nhiên” và tiêu cực đối với “tổng hợp” hoặc “hóa chất”.

Thực tế thì không phải lúc nào cũng vậy, bởi vì có nhiều chất ở dạng tự nhiên khó hấp thụ hơn nhiều so với thực phẩm bổ sung.

Ví dụ như Curcumin trong nghệ, trong tự nhiên nó rất khó hấp thụ nhưng ở dạng liposomal hay dùng kèm với piperine, chiết xuất từ hạt tiêu đen thì khả năng hấp thụ curcumin tăng lên đáng kể.

Với vitamin cũng vậy. Vitamin K1 (Phylloquinone) được gắn chặt vào màn ở thực vật vì thế khó hấp thụ hơn. Axit Folic (Vitamin B9 ở dạng thực phẩm bổ sung) cũng dễ hấp thụ hơn so với folate (B9 ở tự nhiên), tuy nhiên, hấp thụ nhanh cũng không phải lúc nào cũng tốt.

Tóm lại: Thức ăn tự nhiên không phải lúc nào cũng dễ hấp thụ hơn dạng thực phẩm bổ sung, đặc biệt là ở 1 số dạng Vitamin.

11. Thực phẩm bổ sung là cần thiết

Các nhà sản xuất thực phẩm bổ sung sẽ rất thích ai có suy nghĩ này. Luận điểm được đưa ra là chúng ta sẽ không ăn đủ dinh dưỡng chỉ với thức ăn hằng ngày. Chưa kể là thức ăn có thể chứa nhiều tạp chất không rõ ràng và chứa nhiều chất không tốt như cholesterol, gluten, FODMAPs…

Cũng không lạ khi mà 1/3 dân số nước Mỹ sử dụng ít nhất 1 loại Multivitamin nào đó. Tuy nhiên dùng Multivitamin thường xuyên không có nghĩa là bạn sẽ sống thọ hơn.

Nó có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe bằng cách đảm bảo cung cấp các dưỡng chất thiết còn thiếu, tuy nhiên nó cũng thể gây hại nếu bạn nạp quá nhiều một hoặc nhiều dưỡng chất nào đó.

Thực tế là thực phẩm bổ sung hiếm khi được tổng hợp 1 cách tử tế. Do cần phải cân nhắc giữa chi phí mà thành phần, các viên uống thường giàu chất dinh dưỡng có sẵn trong tự nhiên và lại ít các chất mà bạn thường thiếu. Hãy chỉ tập trung vào các loại dinh dưỡng bạn bị thiếu như là Vitamin B12 nếu bạn ăn chay hoặc Vitamin D nếu bạn ít khi ra nắng.

Trên thực tế, nhiều loại đồ ăn đã được bổ sung các loại chất thường bị thiếu, ví dụ như sữa sẽ có thêm Vitamin D, muối có thêm iot và nhiều loại thức ăn có nhiều axit folic mà có thể dễ làm bạn nạp dư hơn là lo bị thiếu.

Như vậy chúng ta có thể dễ dàng chấp nhận và sống bằng thực phẩm dinh dưỡng thay thế bữa ăn (meal replacements), với tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết và không có những “chất độc” được đề cập ở trên.

Điều này trên lý thuyết là có thể được nhưng chúng ta chưa hiểu hết được mức tối ưu cho từng người. Chính vì thế, trừ khi chúng ta đạt được sự hiểu biết cao hơn về dinh dưỡng thì hiện tại chúng ta vẫn nên ăn 1 chế độ đa dạng các loại thức ăn từ tự nhiên thay vì chăm chăm dùng thực phẩm bổ sung.

Tóm lại: Thực phẩm bổ sung có ưu điểm của riêng mình, tuy nhiên chỉ nên dùng để hoàn thiện những gì còn thiếu trong bữa ăn thay vì dùng mà không hiểu biết gì về nó.

12. Bạn nên ăn “sạch”

Suy nghĩ này là kết quả của hàng loạt những suy nghĩ sai lầm. Trước hết là chúng ta khó mà định nghĩa được ăn thế nào gọi là “sạch”. Với 1 số người, nó có nghĩa là tránh ăn 1 số món nhất định vì lý do tôn giáo hoặc đạo dức. Trong khi số khác thì có nghĩa là chỉ ăn những loại thức ăn tự nhiên (organic). Một điểm chung gộp lại thì họ định nghĩa “ăn sạch” là không ăn những thứ bạn không được ăn.

Chủ nghĩa thuần chay (Veganism) có thể được xem là một chế độ ăn sạch nguyên mẫu. Mặc dù những người ăn chay thường có sức khỏe tốt hơn nhưng những lý do có thể không đến từ thức ăn. Ví dụ người ăn chay thường luôn đi kèm với chăm tập thể dục và không hút thuốc hoặc uống rượu bia.

Nếu so sánh người ăn chay với người ăn tạp thì họ thường bị thiếu nhiều chất như là L-Carnitone, Vitamin B12. Tuy nhiên chúng đều có thể bỏ sung bằng thực phẩm bổ sung và thậm chí là có những sản phẩm làm từ thực vật cho EPA, DHA và Vitamin D3 nữa.

Nhưng những sản phẩm làm từ động vật không phải là thứ duy nhất “không sạch”. Bạn không đơn giản là chỉ ăn rau, mà nó còn phải được sản xuất theo hữu cơ nữa. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây giữa đồ ăn hữu cơ với đồ ăn khác vẫn chưa thấy có sự ảnh hưởng nào nhất quán cả.

Cụ thể hơn, các nghiên cứu quan sát không thấy sự liên hệ nào giữa việc ăn organic và giảm mắc các bệnh như chàm, dị ứng, tỉ lệ mắc ung thư nối chung (57, 58).

Một nghiên cứu quan sát báo cáo rằng, ăn thức ăn hữu cơ có thể làm giảm phát triển ung thư hạch không-Hodgkin ở phụ nữ. Một nghiên cứu khác cho thấy sữa hữu cơ cũng làm giảm tỉ lệ mắc bệnh chàm ở trẻ nhỏ (59).

Chưa có sự chứng minh sự liên kết giữa sử dụng thức ăn hữu cơ và sức khỏe tốt hơn, nhưng sự so sánh giữa thức ăn hữu cơ và thông thường rất phức tạp và có thể thay đổ cả với những loại thức ăn được xem xét một cách kỹ lưỡng với những người ăn chúng.

Một điều hiểu lầm khác là người ta cho rằng không có hóa chất nào trong việc trồng cây hữu cơ, nhưng trong danh sách các chất cấm sử dụng (National List of Allowed and Prohibited Substances) vẫn có vài ngoại lệ. Bên cạnh đó thì người ta cho rằng không có thuốc trừ sâu trong sản phẩm hữu cơ mặc dù thuốc trừ sâu tự nhiên vẫn tồn tại và cũng được dùng trên các cây trồng hữu cơ và không phải lúc nào nó cũng an toàn cho người dùng và môi trường.

Dư lượng thuốc trừ sâu trên thực phẩm cũng là 1 điều cần lưu ý mặc dù Chương trình dữ liệu thuốc trừ sâu (PAP) của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã liên tục cho biết là phần lớn thực phẩm trên thị trường không chứa dư lượng hoặc ở mức cho phép do Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường (EPA) đặt ra.

Mặc dù USDA không kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu trên thực phẩm Organic nhưng họ vẫn kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu không được duyệt và bị hạn chế. Không có gì ngạc nhiên khi mà phần lớn thuốc trừ sâu được tìm thấy ở thức ăn thông thường, nhưng khi tìm thấy thì dư lượng nó vẫn tương tự với đồ ăn Organic lẫn thông thường.

Một số bằng chứng cho thấy, dù chỉ 1 lượng rất nhỏ dư lượng thuốc trừ sâu cũng có thể gây ảnh hưởng sinh lý. Những ảnh hưởng này có lợi hay không, có phải từ nguồn thức ăn Organic hay không vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể.

Vậy thì bạn cần phải làm gì? Giải pháp rõ ràng nhất đó chính là rửa sạch và gọt vỏ hoặc nấu chính để làm giảm lượng thuốc trừ sâu trên sản phẩm kể cả nó có là Organic hay không.

Người ta cho rằng, cứ ăn tươi để giữ được dinh dưỡng cao nhất, nhưng không phải nó luôn đúng tuyệt đối. Sữa tươi có thể chứa vi khuẩn và trứng sống có thể chứa Avidin – một loại protein kết hợp với biotin và làm thiếu biotin nếu dùng lâu dài.

Nấu nướng có thể làm giảm nồng độ nitrate trong rau củ (không tốt) nhưng cũng làm tăng lượng Oxalate của chúng (tốt). Vì thế, đừng vội đánh giá chung cái gì khi bạn chưa tường tận về nó.

Nhiều người bị ám ảnh việc “ăn sạch” đến mức mắc phải hội chứng orthorexia nervosa – một rối loạn khiến bạn luôn ám ảnh phải ăn lành mạnh.

Điều này không có nghĩa là mọi loại thức ăn là như nhau, bạn chắc chắn nên chọn thức ăn toàn phần thay vì dùng thức ăn đã qua chế biến – do chế biến sẽ bị giảm dinh dưỡng và tăng calo. Và bạn cũng đừng lo lắng quá khi ăn những thứ không hữu cơ sẽ làm bạn chết sớm hơn (nhưng khi để bị căng thẳng quá về vấn đề này thì lại có thể).

13. Chúng ta nên “detox” thường xuyên

“Detox Diet” là biểu hiện cuối cùng của việc ám ảnh ăn sạch. Những người này thường chỉ giới hạn đồ ăn là hoa quả, thậm chí là chỉ dùng thực phẩm bổ sung. Và sau vài ngày áp dụng cách ăn này thì họ cho rằng cơ thể họ sẽ “sạch” hơn.

Ngay cả các công ty về detox cũng không thật sự biết được câu trả lời rõ ràng. Một cuộc điều tra năm 2009 trên 10 công ty đã cho biết họ không thể đưa ra một cái tên của chất độc được thải ra từ 15 sản phẩm của họ.

Nói đúng ra, chất độc là những độc tính có từ thực phẩm nhưng với nhiều “chuyên gia detox” thì chất độc đó gồm cả những kim loại nặng và tất cả các chất tổng hợp khác như chất bảo quản chẳng hạn.

Ngay cả khi một chất được coi là độc hại thì việc “detox” cũng không giải quyết được việc gì. Vì độc tính mang tính cấp tính sẽ lập tức đưa bạn thẳng vào bệnh viện, còn độc tính mãn tính thì sẽ được cơ thể xử lý tốt hơn khi nó được nuôi dưỡng tốt chứ không phải là khi bị cắt giảm calo nghiêm trọng trong quá trình detox. Gan, thận, phổi và các nội tạng khác luôn hoạt động liên tục để loại bỏ chất độc.

Khi bạn giảm calo nạp vào tức dinh dưỡng nạp vào cũng bị giảm, mà dinh dưỡng giảm thì cơ quan sẽ không đủ năng lượng để làm việc thải độc. Nếu bạn muốn thải độc thì nên ăn những loại thức ăn hỗ trợ các cơ quan trên, ví dụ ăn cây họ cải và rau giàu chất xơ sẽ giúp hệ tiêu hóa loại bỏ chất thừa ở ruột tốt hơn.

Vậy, nếu nó toàn thấy có hại như vậy tại sao nó lại phổ biến một cách đáng sợ như hiện nay vậy?

Câu trả lời đó chính là nó làm GIẢM CÂN NHANH.

14. Ăn thường xuyên hơn sẽ tăng trao đổi chất

Đây là một hiểu lầm về dinh dưỡng trong thể hình không hiếm gặp. Sự tiêu hóa có thể làm tăng trao đổi chất lên 1 chút cho nên mọi người nghĩ chia ra nhiều bữa ăn nhỏ sẽ tăng trao đổi chất hơn.

Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy, ăn cùng một lượng Calo hằng ngày thì số bữa ăn trong ngày không tạo ra sự khác biệt về giảm mỡ. Chưa kể, ăn nhiều bữa ăn nhỏ không làm bạn có cảm giác no và còn khiến bạn ăn nhiều hơn.

Hệ trao đổi chất có thể tăng giảm tùy theo kích cỡ khẩu phần ăn, vì thế ăn bữa lớn hơn có nghĩa sẽ tăng trao đổi chất hơn. Trong 1 ngày hoặc 1 tuần khi ăn cùng một lượng calo thì số bữa ăn không có ý nghĩa gì.

Tóm lại: Ăn nhiều hơn không làm tăng trao đổi chất nhiều hơn nếu tổng calo ăn hằng ngày không thay đổi.

15. Chúng ta nên ăn sáng

“Bữa sáng là bữa quan trọng nhất trong ngày“. Chúng ta đều được nghe nói điều này từ bố mẹ, bạn bè và báo đài. Nhưng sự thật về lợi ích của bữa ăn sáng có thể bị thổi phồng quá mức.

Những người ăn sáng đều đặn có chỉ số BMI cao hơn những người không ăn sáng. Tuy nhiên, các nghiên cứu lâm sàng cho thấy, sở thích cá nhân là tác nhân quan trọng. Một số người sẽ ăn nhiều hơn để bù vào calo bỏ qua ở bữa sáng, một số khác thì không quan tâm.

Trong 1 thử nghiệm, 1 nhóm người không có thói quen ăn sáng bị ép ăn sáng và sau 4 tuần họ đã tăng thêm 1 ký. Phản ứng của mỗi cá nhân là khác nhau, vì thế đừng cố ép mình vào 1 khuôn giờ không phù hợp hoặc không duy trì được – nó sẽ phản tác dụng.

Một quan điểm phổ biến khác đó là bỏ ăn sáng sẽ làm chậm trao đổi chất nhưng các nghiên cứu trên những người không mập hoặc thừa cân đều chi thấy bỏ ăn sáng không làm giảm trao đổi chất khi nghỉ (BMR).

Trường hợp mà bạn nên ăn sáng đầy đủ đó là khi bạn bị suy yếu điều hòa Glucose. Những người này không nên nhịn ăn sáng.

16. Để giảm cân đừng ăn trước khi ngủ

Một số nghiên cứu đã cho thấy lợi ích giảm mỡ ở những người ăn sớm lẫn ăn muộn. Nhìn chung thì người ăn sớm có nhiều lợi thế hơn. Tuy nhiên thử nghiệm lại không phản ánh được cuộc sống thực tế.

Đầu tiên là nếu thay vì chỉ đi ngủ, chúng ta lại ăn snack, lượng calo trong snack sẽ làm dư thừa calo.

Thứ hau là khi mệt, chúng ta có xu hướng ăn nhiều đồ ngọt. Vì thế khi thức đêm làm việc hoặc học hành, thậm chí là chỉ ngồi xem tivi thì chúng ta cũng ăn nhiều hơn, không phải là do đói, mà là để chống lại cơn buồn ngủ.

Tóm lại: Ăn muộn không làm bạn bị béo, trừ khi bạn ăn dư calo làm cho calo nạp vào lớn hơn calo tiêu thụ.

17. Cardio khi đói để giảm mỡ

Hãy nhớ một điều thế này. Nếu bạn tính đi tập với công suất tối đa (chạy bức tốc, tập HIIT, tập tạ nặng…) thì hãy ăn từ 1-2 giờ trước đó nếu không muốn “mệt xỉu” giữa chừng.

Tóm lại: Nhịn ăn khi đi tập không phải là lựa chọn tốt nếu bạn có 1 buổi tập cần hiệu suất cao và đang có nhu cầu tăng cơ. Ngược lại nếu bạn thấy thích cảm giác đói lúc tập thì điều này cũng không có nhiều vấn đề.

18. Cần phải nạp protein ngay sau khi tập

Bạn thường được nghe là nên nạp protein ngay sau khi tập để giúp bảo vệ cơ bắp đúng không, tuy nhiên khái niệm “anabolic window” vẫn còn gấy nhiều tranh cãi.

Tóm lại: Việc nạp protein ngay sau khi tập không hẳn là cần thiết, bạn có thể nạp sau đó 2 tiếng vẫn tốt nếu trước khi tập đã có một bữa ăn nhẹ.

19. Creatine làm tăng Testosterone nhưng sẽ làm rụng tốc và hại thận

Về vấn đề  Testosterone

Creatine giúp gia tăng xây dựng cơ bắp bằng cách giúp sản sinh ATP để tạo năng lượng cho cơ thể. Hiện tại, chưa có bằng chứng nào cho thấy Creatine có thể làm tăng Testosterol.

Về Rụng tóc

Về tổn thương thận

Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này và hầu hết đều cho thấy không có bất kỳ tác dụng phụ nào gây hại đến thận khi bổ sung Creatien trong thời gian dài.

Tóm lại: Creatine không làm tăng testosterone và cũng không làm bạn bị rụng tóc hay làm gây hại tới thận (trừ khi thận bạn có vấn đề từ trước). Đây là loại thực phẩm bổ sung có rất nhiều nghiên cứu và hầu hết đều đánh giá là an toàn cho sức khỏe.

Đăng bởi: Nghĩa Nguyễn

Từ khoá: 19 lầm tưởng dinh dưỡng trong tập gym mà nhiều người vẫn mắc phải

Những Sai Lầm Khi Rửa Mặt Khiến Làn Da Lão Hóa Nhanh Chóng

Giữ da mặt sạch sẽ luôn là nguyên tắc hàng đầu trong việc chăm sóc da. Việc rửa mặt hàng ngày tưởng chừng như đơn giản nhưng rất nhiều chị em phụ nữ lại thực hiện sai cách . Khiến làn da mỏng yếu và lão hóa nhanh chóng theo thời gian. Một làn da sáng mịn, căng mướt sẽ không còn xa nữa. Nếu như bạn tránh khỏi 7 sai lầm khi rửa mặt phổ biến sau đây!

Rửa mặt sai cách khiến làn da mỏng yếu, nhạy cảm hơn

Top 7 sai lầm khi rửa mặt phổ biến nhất

1. Rửa mặt bằng nước nóng

Sử dụng nước quá nóng để rửa mặt khiến da dễ khô, kích thích tiết nhiều bã nhờn và sản sinh mụn. Điều này cũng khiến da dễ bị tổn thương và nhanh chóng xuất hiện dấu hiệu lão hóa như nếp nhăn, sạm nám,… Chỉ nên rửa mặt với nước ấm, đảm bảo nhiệt độ vừa phải. Nước không được quá nóng hay quá lạnh khi rửa mặt. Nguồn nước cũng cần phải đảm bảo vệ sinh để tránh kích ứng không mong muốn. Đặc biệt là với làn da nhạy cảm.

2. Bôi trực tiếp sữa rửa mặt lên da.

Sai lầm này quả thật rất đáng sợ. Các bạn cứ để da mặt bình thường rồi bôi trực tiếp sữa rửa mặt lên như vậy thì da nào mà chịu nổi. Dù rằng sau đó bạn có rửa lại bằng nước nhưng thói quen này thực sự không tốt chút nào. Các loại sữa rửa mặt không ít thì nhiều đều có chứa hóa chất trong thành phần. Vậy nên không được bôi trực tiếp lên da mặt khi da đang còn khô. Bạn nên rửa sạch tay, làm ướt da mặt rồi lấy một lượng sữa rửa mặt vừa phải để ra tay, rồi đánh bông nó lên để tạo bọt. Bước cuối cùng mới là massage rửa mặt.

Không bôi trực tiếp sữa rửa mặt lên da khô.

3. Dùng sữa rửa mặt sai loại da

Mỗi loại da lại có những tính chất rất riêng biệt. Da khô, da dầu, da thường, da hỗn hợp hay da nhạy cảm cũng cần được làm sạch với sản phẩm sữa rửa mặt phù hợp. Lựa chọn sữa rửa mặt không phù hợp. Có thành phần hóa học độc hại sẽ khiến da khô thiếu ẩm, da dầu đổ dầu nhiều hơn. Làn da nhạy cảm cũng sẽ mỏng yếu và dễ bị kích ứng hơn. Trước khi lựa chọn loại sữa rửa mặt thì nên tìm hiểu tính chất của làn da để lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Ưu tiên lựa chọn sản phẩm sữa rửa mặt có thành phần thiên nhiên dịu nhẹ, lành tính để làn da được làm sạch sâu và nuôi dưỡng một cách hoàn hảo nhất. 

4. Kỳ cọ, massage mặt quá kỹ

Nhiều bạn nghĩ rằng muốn da mặt thật sạch sẽ thì phải kỳ cọ mặt thật mạnh, thật lâu. Thậm chí có nhiều người sau khi đã rửa mặt xong, còn lấy khăn lau rất mạnh lên da. Suy nghĩ càng chà mạnh thì da càng sạch là không đúng. Thói quen xấu này sẽ làm da bị đỏ lên, thậm chí bị trầy xước và tổn thương.

Nhiều bạn gái cho rằng để làm sạch sâu da mặt, cần phải rửa mặt thật kỹ bằng cách “kỳ cọ” chúng thật cẩn thận. Thậm chí, không ít bạn còn dùng khăn lau rất mạnh lên da mặt. Thói quen xấu này sẽ khiến da bị kích thích, đỏ lên hoặc tệ hơn là tổn thương.

Nên rửa mặt nhẹ nhàng.

5. Rửa mặt với tay dơ

Rửa mặt đúng cách với đôi tay đã được làm sạch

6. Rửa mặt quá nhiều lần

Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, chỉ nên rửa mặt 2 lần/ngày vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Nhằm phát huy tối đa hiệu quả làm sạch bã nhờn, bụi bẩn và độc tố tích tụ trên da. Việc rửa mặt quá nhiều lần trong ngày sẽ khiến làn da mất đi độ ẩm tự nhiên, da sẽ khô ráp, bong tróc, căng rất và rất dễ bị kích ứng hơn. Rửa mặt đúng cách với tần suất phù hợp cũng là cách chăm sóc da tối ưu nhất.

7. Không dùng dưỡng ẩm sau khi rửa mặt

Rửa mặt đúng cách với sữa rửa mặt sẽ khiến da mất nước, thiếu ẩm và khô hơn. Vì thế, sau khi rửa mặt, bạn nên dưỡng ẩm ngay lập tức cho da. Có thể thoa nước hoa hồng, serum và kem dưỡng để giúp làn da được nuôi dưỡng một cách tối đa. Duy trì được sự căng mịn, sáng khỏe và tươi mới mỗi ngày. Đây cũng là quy trình chăm sóc da đơn giản và hiệu quả nhất mà bất cứ chị em phụ nữ nào cũng có thể áp dụng để giữ gìn tuổi thanh xuân cho làn da.

Những lưu ý để rửa mặt đúng cách

Việc rửa mặt với sữa rửa mặt hàng ngày là điều vô cùng cần thiết. Giúp làm sạch sâu, thông thoáng lỗ chân lông, da cũng hấp thụ dưỡng chất tốt hơn từ những bước skincare phía sau. Trình tự rửa mặt khoa học bao gồm: Rửa sạch tay với xà phòng, rồi khoát nước lên da mặt. Sau đó, lấy một lượng sữa rửa mặt vừa đủ lên đầu ngón tay. Thoa đều sữa rửa mặt lên da theo hình vòng tròn, kết hợp massage nhẹ nhàng đều khắp da mặt trong khoảng 30-60 giây để tạo bọt và làm sạch sâu da mặt. Cuối cùng là rửa sạch da mặt lại với nước ấm. Nhẹ nhàng dùng khăn mềm lau khô và dưỡng ẩm ngay cho da.

Lau khô và dưỡng ẩm cho da sau khi rửa mặt

Sưng Nhú Lưỡi Và Những Điều Bạn Cần Biết Để Phòng Tránh

Đã bao giờ bạn tự soi lưỡi trong gương và hốt hoảng khi thấy lưỡi mình nổi lên các nhú nhỏ nhỏ khắp lưỡi không? Tình trạng này là gì? Liệu chúng có nguy hiểm không? Nếu bạn đang thắc mắc vì những điều này thì đây chính là bài viết dành cho bạn! 

Nhú lưỡi là một thành phần cấu tạo bình thường của lưỡi. Sở dĩ các bạn nếm được mùi vị, như vị chua của chanh, vị ngọt của kem, đó là nhờ các nhú trên lưỡi. Cụ thể hơn là quanh các nhú lưỡi có các cấu trúc còn nhỏ hơn nữa đó gọi là chồi vị giác. Các cơ quan cảm giác nhỏ xíu này phủ khắp mặt lưỡi. Chúng giúp bạn nhận biết tất cả các vị khác nhau – ngọt, mặn, chua, đắng…

Bạn có tổng cộng khoảng 10,000 chồi vị giác. Mỗi chồi vị giác này có khoảng 10 – 50 tế bào cảm giác kết nối với các sợi thần kinh. Các sợi thần kinh này có vai trò truyền thông tin đến não cho biết là bạn vừa cắn một quả táo hay là liếm một cây kem. 

Bình thường bạn sẽ không thể cảm nhận được các nhú hay chồi vị giác này. Nhưng đôi lúc chúng có thể bị sưng phù lên. Sưng hay viêm nhú lưỡi có thể gây khó chịu và đau đớn. Tình trạng này cũng có thể làm cho việc ăn uống trở nên không thoải mái.

Có nhiều bệnh lý – từ dị ứng đến nhiễm trùng – có thể khiến cho nhú lưỡi của bạn sưng lên.

Nguyên nhân Triệu chứng kèm theo và thông tin Trào ngược dạ dày Khi bạn bị trào ngược dạ dày, axit từ trong dạ dày đi ngược lên trên. Nếu dịch axit này lên đến trên miệng thì nó thể làm bỏng rát các nhú ở lưỡi. Dị ứng và nhạy cảm với thức ăn Một số loại thực phẩm, chất hóa học, và các chất khác có thể gây ra phản ứng khi tiếp xúc với lưỡi. Bỏng rát miệng Đồ ăn hay thức uống nóng có thể gây bỏng các nhú lưỡi, làm cho chúng bị sưng lên. Nhiễm trùng Tình trạng nhiễm một số loại vi-rút có thể làm cho lưỡi của bạn bị sưng lên. Nhiễm vi khuẩn trong bệnh sốt tinh hồng nhiệt cũng có thể làm cho lưỡi bị sưng và đỏ. Kích thích Răng sắc nhọn hay răng giả có thể cọ xát với nhú lưỡi và kích thích chúng. Ung thư miệng Rất hiếm khi mà sưng hay đỏ lưỡi là dấu hiệu của ung thư miệng. Trong trường hợp ung thư, các khối u có thể xuất hiện trên bề mặt lưỡi.  Hút thuốc lá Thuốc lá có chứa các chất hóa học có thể làm kích thích các chồi vị giác. Hút thuốc lá cũng có thể làm giảm khả năng phân biệt mùi vị của các chồi vị giác. Thức ăn chua cay Ăn các thức ăn chua cay như ớt, cam quýt cũng có thể làm kích thích lưỡi của bạn. Stress Stress có liên hệ với nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có sưng nhú lưỡi. Viêm nhú lưỡi thoáng qua Đây là một tình trạng thường gặp gây viêm hay sưng nhú lưỡi. Khoảng một nửa dân số bị tình trạng này không lúc này thì lúc khác. Tình trạng thường chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn. Thiếu hụt vitamin Thiếu chất sắt, vitamin B, hay các chất dinh dưỡng khác có thể làm cho lưỡi của bạn bị sưng lên.

Sưng nhú lưỡi thường không nghiêm trọng. Ung thư miệng có thể là một nguyên nhân, nhưng nó không thường gặp. Nếu bạn cảm thấy không chắc chắn về nguyên nhân hoặc tình trạng sưng không giảm đi thì hãy đi gặp bác sĩ để được tư vấn. 

Các dấu hiệu khác của ung thư miệng bao gồm: 

Vết loét trong miệng.

Đau miệng.

Mảng trắng hay đỏ ở lưỡi, nướu, amidan hay phía bên trong miệng.

Tê lưỡi.

Khối u ở má.

Khó nhai, khó nuốt, hoặc khó di động hàm hay lưỡi.

Đau họng không giảm.

Khối u ở cổ.

Sụt cân.

Các triệu chứng khác có thể báo hiệu một vấn đề nghiêm trọng hơn bao gồm: 

Sốt cao.

Ho không giảm.

Đau không giảm.

Biến chứng sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý gây ra sưng nhú lưỡi. Nhiều tình trạng gây ra sưng nhú lưỡi sẽ tự cải thiện mà không phát sinh ra vấn đề gì thêm. Khi nhú lưỡi của bạn bị sưng thì chúng có thể làm cho việc ăn uống đau đớn và khó chịu. 

Bác sĩ có thể chẩn đoán nguyên nhân sưng nhú lưỡi bằng cách thăm khám lưỡi. Bác sĩ hoặc nha sĩ sẽ quan sát màu sắc, cấu trúc, và kích thước của lưỡi. Đồng thời khi đeo găng tay, bác sĩ có thể sờ lưỡi để kiểm tra xem có khối u hay có điểm đau nào trên lưỡi của bạn không.

Nếu bác sĩ nghi ngờ có ung thư miệng thì bạn cần phải thực hiện thủ thuật sinh thiết. Trong thủ thuật này, bác sĩ sẽ lấy một mẫu mô nhỏ từ lưỡi của bạn. Mẫu mô này sau đó được gửi đến phòng thí nghiệm và kiểm tra dưới hiển vi để biết được là lành tính hay ác tính.

Sưng nhú lưỡi thường không phải là một tình trạng nguy hiểm. Nếu bạn cảm thấy tình trạng này kéo dài quá lâu hoặc gây ra nhiều khó chịu thì bạn cần đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất. Cám ơn bạn đã đọc và theo dõi bài viết của YouMed!

Cập nhật thông tin chi tiết về Dinh Dưỡng Buổi Sáng Và Những Sai Lầm Cần Tránh trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!