Xu Hướng 9/2023 # Chăm Sóc Trẻ Bị Tay Chân Miệng Nên Ăn Gì Và Lưu Ý Gì? # Top 18 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chăm Sóc Trẻ Bị Tay Chân Miệng Nên Ăn Gì Và Lưu Ý Gì? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Trẻ Bị Tay Chân Miệng Nên Ăn Gì Và Lưu Ý Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh tay chân miệng là căn bệnh phổ biến và hay gặp ở trẻ em. Về cơ bản, bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu không được chăm sóc tốt thì sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bé. Các bậc cha mẹ cần phải có kiến thức cơ bản và cách chăm sóc phù hợp để đối phó với bệnh này.

1. Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng và triệu chứng

Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus coxsackievirus A16 và enterovirus 71 gây ra. Các virus này sống trong đường tiêu hóa và lây từ người này sang người khác qua các tiếp xúc thông thường.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh tay chân miệng nhất

Các triệu chứng của bệnh tay chân miệng

       

Sốt, nổi ban đỏ

       

Bỏ ăn hoặc không muốn ăn

       

Ngủ không ngon giấc hoặc ngủ nhiều hơn

       

Đau đầu, cứng cổ, đau họng

       

Loét miệng và phỏng nước ở tay, chân,..

Các biến chứng của bệnh

       

Mất nước là triệu chứng phổ biến nhất.

       

Viêm não, viêm màng não

       

Viêm cơ tim, tăng huyết áp,..

       

Mất móng tay và móng chân

2.

Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng

Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng đúng cách sẽ giúp bé nhanh hết bệnh và tránh được các biến chứng nguy hiểm về sau.

Với trường hợp bị nhẹ

(có thể chăm sóc tại nhà)

Cho bé uống thuốc hạ sốt và giảm đau paracetamol. Với những loại thuốc khác thì cần có chỉ định của bác sĩ.

Cho trẻ ăn những món ăn lỏng, dễ tiêu hóa và uống nhiều nước. Tránh các loại thức ăn cứng, có vị chua, cay nóng, đồ ăn vặt mặn, nhiều dầu mỡ.

Vệ sinh miệng cho trẻ bị tay chân miệng bằng các dung dịch sát khuẩn.

Sát khuẩn các vết thương hở ngoài da do phỏng nước để lại.

Quần áo hay những vật dụng của bé thì nên ngâm dung dịch sát khuẩn và không để lẫn với đồ của người khác.

Nên cách ly với những đứa trẻ khác và người lớn khi chăm sóc thì cũng phải sử dụng các biện pháp an toàn như đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng để sát khuẩn.

Chăm sóc trẻ bị tay chân miệng thì cần phải tắm rửa cho bé thật nhẹ nhàng bằng nước sạch để tránh nhiễm khuẩn.

Theo dõi tình trạng của bé để có thể xử lý kịp thời.

Với trường hợp bệnh nặng

Khi bé có các dấu hiệu sốt cao kéo dài, nôn nhiều, thở nhanh, tay chân run rẩy cần lập tức đưa trẻ đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để kịp thời điều trị.

3. Trẻ bị tay chân miệng nên ăn gì?

3.1. Bổ sung nước trái cây

Cho bé uống nước cam, chanh, bưởi là cách để bé bổ sung vitamin C, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch. Ngoài ra, lúc này, bé thường bị mất nước nên bạn có thể cho trẻ uống nước lọc hoặc nước dừa. Nước dừa là loại nước uống thơm mát, làm dịu vết loét và cung cấp các chất điện giải giúp giải quyết tình trạng mất nước.

3.2. Bổ sung trứng

Trong trứng có chứa nhiều sắt, vitamin, protein và các khoáng chất khác tốt cho sức khỏe của bé. Các món ăn được chế biến từ trứng mềm nên khiến bé cảm thấy dễ chịu và không bị đau khi ăn.

3.3. Cháo, súp

Trẻ bị tay chân miệng thường đau họng và có vết loét trong miệng. Các món ăn thông thường như cơm sẽ khá cứng, gây đau đớn cho bé khi ăn. Tuy nhiên, trẻ vẫn cần được bổ sung lượng tinh bột nhất định để chống lại các tác nhân gây bệnh, nên những món cháo loãng hoặc súp sẽ là lựa chọn thích hợp. Một số gợi ý dành các bậc cha mẹ như cháo gà hạt sen, cháo khoai tây thịt,…

3.4. Các loại trái cây

Đu đủ hỗ trợ giảm căng thẳng về tinh thần cho bé

Có thể cho bé ăn dưa hấu hoặc đu đủ. Đây là các loại trái cây mềm, vị ngọt, mát và chứa nhiều vitamin, giúp làm dịu các cơn đau trong miệng và ngăn ngừa các vết loét trở nên nghiêm trọng. Hơn nữa, ăn các loại trái cây này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch, mang lại sức đề kháng  để bé vượt qua được căn bệnh này.

3.5. Sử dụng sữa

Một ly sữa mát sẽ làm dịu đi các vết loét khó chịu ở lợi và lưỡi của bé. Trong sữa còn có protein, giúp bé nhanh chóng hồi phục và cung cấp nước cho cơ thể.

3.6. Sử dụng sữa chua và mật ong

Sữa chua bổ sung lợi khuẩn, protein, canxi và các chất khác hỗ trợ tiêu hóa. Mật ong có vị ngọt thơm, tính kháng khuẩn mạnh, làm cho các vết thương nhanh lành hơn. Sữa chua và mật ong là một sự kết hợp hoàn hảo cho trẻ bị tay chân miệng. Không những xoa dịu cơn đau mà còn tăng sức đề kháng để chống chọi với bệnh.

3.7. Chè sắn dây và các loại đậu

Trong Đông Y, sắn dây được coi là một vị thuốc quý, có tác dụng làm mát cơ thể. Các loại đậu như đậu đỏ, đậu xanh… chứa nhiều vitamin và các khoáng chất dinh dưỡng giúp bổ sung năng lượng và làm tăng hệ miễn dịch. Các bé bị tay chân miệng chỉ cần một chén sắn dây và các loại đậu là đã làm giảm đi các vết loét và cung cấp dinh dưỡng.

3.8. Kem

Trẻ Bị Chân Tay Miệng Kiêng Gì Để Tránh Bệnh Trở Nặng?

Bệnh tay chân miệng là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính thường bị ở trẻ em. Vậy trẻ bị chân tay miệng kiêng gì để tránh bệnh trở nặng? Chúng ta hãy tìm hiểu qua bài viết sau.

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm từ người sang người  và dễ trở nặng ở trẻ. Vậy trẻ bị tay chân miệng cần kiêng làm gì và ăn gì để tránh trở nặng?

Theo BSCKII Phạm Thị Khương – Trung tâm Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, thể không điển hình hay giai đoạn lâm sàng là khi trẻ bắt đầu có dấu hiệu phát ban, loét miệng nhưng không rõ ràng, rất khó xác định được bệnh. Thể cấp tính có bốn giai đoạn điển hình và kéo dài 3 đến 10 ngày:

Giai đoạn ủ bệnh (3-7 ngày): Thường không xuất hiện triệu chứng gì.

Giai đoạn khởi phát (Từ 1-2 ngày): Bắt đầu với các dấu hiệu bệnh tay chân miệng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.

Giai đoạn bệnh toàn phát đây là giai đoạn kéo dài từ 3 đến 10 ngày: Trẻ bị loét miệng với vết loét phát triển tới đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi. Các vết phát ban lan rộng và để lại vết thâm. Trẻ sẽ bị sốt nhẹ, nôn ói và có thể xuất hiện các nguy cơ như biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp.

Trẻ sẽ tự khỏi bệnh sau 3 đến 5 ngày nếu bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ do virus coxsackievirus A16 gây ra.

Thể tối cấp: Đây là giai đoạn bệnh tiến chuyển nhanh, xuất hiện những biến chứng nặng như: suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê co giật dẫn đến tử vong trong 48 giờ. Thể bệnh này thường xuất phát do virus EV71.

Kiêng gãi hoặc chạm vào các vết ban

Khi xuất hiên các nốt phát ban cần được vệ sinh, giữ cho sạch sẽ và không được che đậy. Rửa sạch bằng xà phòng và nước ấm, lau khô. Nếu vết ban bắt đầu nổi phồng rộp, hãy sử dụng thuốc mỡ kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng và băng lại bằng một miếng băng. Tuyệt đối không đụng vào các vết loét ở đầu lưỡi và môi, vì sẽ làm trẻ đau dẫn đến sợ hãi, biếng ăn.

Kiêng đến những nơi đông người

Trẻ khi nhiễm virus bệnh thường có thể bị sốt hoặc nổi mụn nước trên da và trong miệng. Vì vậy, nhằm ngăn ngừa sự lây lan của bệnh, hãy cho trẻ nghỉ học và ở nhà từ 7-10 ngày để theo dõi các biểu hiện.

Kiêng dùng muối

Không dùng muối, chanh hay loại thuốc liền da, chống viêm nào để giảm nổi mẩn ngứa mà không có chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: Kiêng ra gió, tiếp xúc nước vì có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng, để lại sẹo. Thay vào đó, ba mẹ nên tắm cho trẻ mỗi ngày bằng nước ấm, lau cơ thể nhẹ nhàng để vùng da tổn thương luôn sạch sẽ, thông thoáng. Các bậc phụ huynh không cần giữ trẻ quá kín gió, cần tránh những gió lớn vì trong thòi gian bị bệnh cơ thể trẻ yếu có thể mắc thêm những bênh khác.

Trẻ bị tay chân miệng cần có chế độ chăm sóc, ăn uống hợp lý. Tránh sử dụng những thức ăn có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đến các vết loét trong miệng trẻ.

Tránh các loại thực phẩm giàu arginine

Arginine là một loại axit amin có thể khiến cho virus sản sinh nhiều hơn, nên trẻ ăn những loại thực phẩm chứa chất này có thể làm thêm tình trạng bệnh nghiêm trọng. Do đó, phụ huynh không nên cho trẻ ăn những loại thực phẩm chứa nhiều arginine như socola, đậu phộng, nho khô, các loại hạt.

Rau muống, đồ nếp, thịt gà

Trong quá trình chăm sóc trẻ, các bậc phụ huynh không nên cho con ăn rau muống, đồ nếp hay thịt gà. Bởi các thực phẩm này sẽ làm tăng nguy cơ: Mưng mủ và có thể gây vỡ mụn nước dẫn đến nhiễm trùng, bội nhiễm, làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng nặng. Trong quá trình ăn da non, có thể để lại sẹo xấu, gây mất thẩm mỹ cho trẻ.

Tránh các loại thức ăn cứng, cay nóng hay được nêm nếm quá mặn

Trẻ bị tay chân miệng thường sẽ xuất hiện các vết loét bên trong khoang miệng và cổ họng. Vì vậy, nếu ăn những loại thức ăn cứng, cay nóng hoặc quá mặn sẽ khiến cho các vết loét bị kích ứng nặng thêm làm bé cảm thấy khó chịu, đau rát, thậm chí lâu lành hơn.

Tránh các loại thực phẩm giàu chất béo bão hòa

Trẻ bị tay chân miệng nên tránh ăn nhiều thịt và các thực phẩm giàu chất béo khác như phô mai, bơ vì sẽ làm cho da tiết dầu nhiều, khiến tình trạng phát ban trở nên trầm trọng hơn.

Bệnh tay chân miệng là loại bênh nguy hiểm đối với trẻ em. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ có thêm kiến thức trong việc bảo vệ gia đình.

Nguồn: Vinmec

7-Dayslim

Táo Bón Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì? Lưu Ý Cho Người Táo Bón

Táo bón là gì?

Táo bón là thuật ngữ y khoa mô tả tình trạng giảm nhu động ruột hoặc khó đi đại tiện. Thói quen đại tiện của mọi người là khác nhau, nhưng những người bị táo bón thường đi tiêu ít hơn ba lần mỗi tuần.

Táo bón thường xảy ra khi phân di chuyển quá chậm qua đường tiêu hóa hoặc không thể loại bỏ phân khỏi trực tràng, điều này có thể khiến phân trở nên cứng và khô hơn. Táo bón có các nguyên nhân sau:

Tắc nghẽn trong đại tràng hoặc trực tràng

Sự tắc nghẽn trong đại tràng hoặc trực tràng có thể làm chậm hoặc ngừng chuyển động của phân. Nguyên nhân bao gồm:

Những vết rách nhỏ ở vùng da xung quanh hậu môn.

Tắc nghẽn trong ruột.

Ung thư đại trực tràng.

Hẹp đại tràng.

Trực tràng phình ra qua thành sau của âm đạo.

Tắc nghẽn trong đại tràng hoặc trực tràng là nguyên nhân gây táo bón

Rối loạn thần kinh chi phối hoạt động của đại trực tràng

Các vấn đề về thần kinh có thể ảnh hưởng đến các dây thần kinh khiến các cơ ở đại tràng và trực tràng co lại khi di chuyển phân qua ruột. Điều này gây rối loạn chức năng đại tràng, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Nguyên nhân bao gồm:

Tổn thương các dây thần kinh kiểm soát các chức năng cơ thể.

Bệnh đa xơ cứng.

Bệnh Parkinson.

Chấn thương tủy sống.

Đột quỵ.

Vấn đề với các dây thần kinh xung quanh đại tràng và trực tràng là nguyên nhân gây táo bón

Rối loạn hoạt động hệ thống cơ vùng chậu

Những vấn đề với cơ vùng chậu ảnh hưởng đến nhu động ruột có thể gây táo bón có thể bao gồm:

Rối loạn co giãn của hệ thống cơ.

Cơ vùng chậu bị suy yếu.

Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể

Nội tiết tố giúp cân bằng chất lỏng trong cơ thể bạn. Các bệnh và tình trạng làm đảo lộn sự cân bằng nội tiết tố có thể dẫn đến táo bón, bao gồm:

Tuyến cận giáp hoạt động quá mức (cường cận giáp): tuyến giáp có vai trò kiểm soát quá trình trao đổi chất.

Thai kỳ: khi mang thai phụ nữ thường thay đổi nội tiết tố cùng với áp lực từ tử cung gây chèn ép lên ruột gây táo bón. Bên cạnh đó, thay đổi chế độ ăn trong trong trình mang thai cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu động ruột gây nên táo bón.

Tuyến giáp hoạt động kém (suy giáp): Đây là bệnh do tuyến giáp sản xuất quá ít hormone làm quá trình chuyển hóa trong cơ thể bị trì trệ.

Thay đổi nội tiết tố trong cơ thể là nguyên nhân gây táo bón

Các yếu tố khác

Người lớn tuổi.

Phụ nữ.

Bị mất nước.

Chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước.

Ít hoặc không hoạt động thể chất.

Dùng thuốc: an thần, giảm đau opioid, chống trầm cảm, hạ huyết áp.

Có tình trạng sức khỏe tâm thần như trầm cảm hoặc rối loạn ăn uống.

Các nguyên nhân khác gây táo bón

Bệnh trĩ: Trĩ khiến cho người bệnh khó đi, gây đau đớn, xuất huyết hậu môn khi đi đại tiện. Cố gắng đi tiêu có thể gây sưng các tĩnh mạch trong và xung quanh hậu môn.

Rách hậu môn: Phân lớn hoặc cứng có thể gây ra những vết rách nhỏ ở hậu môn. Điều này khiến cho bệnh nhân đau rát ở hậu môn, đi ngoài ra máu và cơ thể suy nhược, mệt mỏi do mất máu.

Phân không thể tống ra ngoài: Táo bón mạn tính có thể gây tích tụ phân cứng bị mắc kẹt trong ruột của bạn. Điều này khiến cho bệnh nhân luôn có cảm giác không thể đi vệ sinh hoặc đi vệ sinh không hết.

Sa trực tràng: Rặn khi đi tiêu có thể khiến một phần nhỏ trực tràng căng ra và nhô ra khỏi hậu môn.

Tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng.

Tác hại của táo bón kéo dài

Mận khô

Mận khô được sử dụng rộng rãi như một phương thuốc tự nhiên trị táo bón. Chúng chứa lượng chất xơ cao, với gần 3 gam chất xơ trong 40 gam.

Cellulose hay còn gọi là chất xơ không hòa tan có trong mận khô làm tăng lượng nước trong phân, có thể làm tăng khối lượng phân. Trong khi đó, chất xơ hòa tan được lên men trong ruột kết để tạo ra axit béo chuỗi ngắn, loại axit béo này cũng có thể làm tăng trọng lượng phân.[1]

Ngoài ra, sorbitol có trong mận khô không được cơ thể hấp thụ tốt, khiến nước bị kéo vào ruột kết và do đó, chúng có tác dụng nhuận tràng [2]. Mận khô cũng chứa các hợp chất phenolic kích thích vi khuẩn có lợi cho đường ruột.

Cách chế biến: Bạn có thể thưởng thức mận khô bằng cách trộn với salad, ngũ cốc, bột yến mạch, sinh tố, hoặc làm đồ ăn vặt.

Quả mận khô trị táo bón

Táo

Một quả táo vừa còn nguyên vỏ (khoảng 200 gam) chứa 4,8 gam chất xơ. [3].

Phần lớn trong táo có chứa chất xơ không hòa tan và một phần chất xơ hòa tan, chủ yếu ở dạng pectin. Pectin hoà tan trong nước thành dạng gel, được vi khuẩn lên men nhanh chóng để tạo thành axit béo chuỗi ngắn, có thể kéo nước vào ruột kết, làm mềm phân và giảm thời gian vận chuyển trong ruột. [4][5]

Thành phần pectin trong táo giúp làm mềm phân giảm táo bón

Quả lê

Lê là một loại trái cây giàu chất xơ, với khoảng 5,5 gam chất xơ trong một quả cỡ trung bình (khoảng 178 gam).[6]

Bên cạnh lợi ích về chất xơ, lê còn chứa nhiều đường fructose và sorbitol đặc biệt cao so với các loại trái cây khác. [7].

Fructose là một loại đường hấp thụ kém trong đường ruột, trong khi sorbitol hoạt động như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên. Cả 2 loại đường đều có tác dụng đưa nước vào ruột, kích thích nhu động ruột. [8] [7].

Chất xơ có trong quả lê giúp làm mềm phân giảm táo bón

Quả kiwi

Một quả kiwi (khoảng 75 gam) chứa khoảng 2,3 gam chất xơ [10].

Quả kiwi là một loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho sức khỏe của hệ tiêu hóa, hệ miễn dịch và quá trình trao đổi chất. Actinidin có trong quả kiwi cũng có tác dụng tăng nhu động ruột. [11].

Actinidin là một loại enzym giúp phân giải protein tự nhiên và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu hóa ở dạ dày và hồi tràng.

Actinidin trong kiwi giúp trị táo bón

Quả sung ngọt

Một quả sung khoảng 50 gam chứa 1,5 gam chất xơ. [12]

Quả sung có chứa một loại enzyme gọi là ficin. Tương tự như enzyme actinidin có trong quả kiwi, loại enzym này có tác động tích cực đối với chức năng ruột, giảm tình trạng táo bón hiệu quả. [11][14].

Chất xơ và ficin có trong quả sung có tác dụng trị táo bón

Trái cây có múi

Các loại trái cây có múi như cam, bưởi và quýt là một món ăn nhẹ và là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào.

Một quả cam (khoảng 154 gam) chứa 3,7 gam chất xơ [15].

Một quả bưởi (khoảng 308 gam) chứa gần 5 gam chất xơ [16].

Trái cây có múi cũng rất giàu chất xơ hòa tan – pectin, đặc biệt trong vỏ của chúng. Pectin có thể đẩy nhanh thời gian vận chuyển trong ruột già và giảm táo bón. [17][18].

Ngoài ra, trái cây họ cam quýt có chứa một loại flavonoid gọi là naringenin, hoạt động như thuốc nhuận tràng, có thể góp phần cải thiện chứng táo bón. [19].

Trái cây có múi trị táo bón

Sữa chua

Vi khuẩn lactic có trong sữa chua là một loại probiotic, rất tốt cho đường tiêu hóa của bạn. Ăn sữa chua giúp kiểm soát hệ vi sinh vật trong đường ruột, tăng lợi khuẩn và giảm sự phát triển của các vi khuẩn có hại. Do đó, người táo bón nên ăn từ 2 – 3 hộp sữa chua hằng ngày để cải thiện rõ rệt chứng táo bón và tăng cường sức khoẻ đường ruột.

Sữa chua trị táo bón

Rau chân vịt

Rau chân vịt không chỉ giàu chất xơ mà còn là nguồn cung cấp folate, vitamin C và vitamin K dồi dào.[20]. Hàm lượng chất xơ cao trong rau chân vịt giúp tiêu hoá dễ dàng hơn, kích thích nhu động ruột, từ đó giảm tình trạng táo bón.

Rau chân vịt trị táo bón

Atiso

Atiso có tác dụng tăng cường sức khoẻ đường ruột và giúp đại tiện đều đặn hơn. Prebiotic có trong atiso là các carbohydrate khó tiêu hóa, giúp nuôi sống vi khuẩn có lợi trong ruột như Bifidobacteria và Lactobacilli, chống lại sự phát triển của vi khuẩn có hại. [21].

Ngoài ra, prebiotic đã được chứng minh là làm tăng tần suất đi đại tiện và có tác dụng làm mềm phân ở những người bị táo bón. [22].

Chất xơ có trong atiso có tác dụng chữa táo bón

Khoai lang

Trong khoai lang có chứa một lượng chất xơ nhiều hơn các loại tinh bột khác, ví dụ như lượng chất xơ trong khoai lang gần gấp đôi khoai tây. Chính vì thế, khoai lang không chỉ cải thiện tình trạng táo bón mà còn tốt cho cả hệ tiêu hoá nói chung.

Khoai lang còn chứa hàm lượng magie lớn, có tác dụng nhuận tràng, giúp thúc đẩy nhu động ruột và đẩy phân di chuyển qua đường ruột.

Khoai lang trị táo bón

Đậu Hà Lan và đậu lăng

Đậu Hà Lan và đậu lăng là một trong những nhóm thực phẩm giàu chất xơ, với giá thành phải chăng mà bạn có thể đưa vào chế độ ăn uống của mình.

1 bát (196 gam) đậu hà lan đã nấu chín, chứa một lượng lớn 16 gam chất xơ [23].

1/2 bát (99 gam) đậu lăng đã nấu chín có 7,8 gam chất xơ. [24].

Các loại đậu như đậu Hà Lan và đậu lăng chứa cả chất xơ không hòa tan và hòa tan. Điều này có nghĩa là chúng có thể làm giảm táo bón bằng cách tăng trọng lượng cho phân, cũng như làm mềm phân. [25][26].

Đậu hà lan và đậu lăng trị táo bón

Hạt chia

Hạt chia là một trong những loại thực phẩm giàu chất xơ, trong 28 gam hạt chia chứa đến 9,8 gam chất xơ, bao gồm 85% chất xơ không hòa tan và 15% chất xơ hòa tan. [27].

Hạt chia có thể hấp thụ lượng nước gấp 12 lần trọng lượng của chính nó, nó sẽ tạo thành một hỗn hợp đặt sệt, trơn. Khi ăn hạt chia vào cơ thể sẽ giúp làm mềmphân, tránh tình trạng phân khô cứng nên giúp người táo bón đi đại tiện dễ dàng và ít đau hơn. [28].

Hạt chia trị táo bón

Hạt lanh

Hạt lanh đã được sử dụng như một phương thuốc truyền thống trị táo bón nhờ tác dụng nhuận tràng tự nhiên của chúng. [29]. Hạt lanh rất giàu chất xơ hòa tan và không hòa tan, giúp hỗ trợ tiêu hóa.

Chỉ 1 muỗng hạt lanh nguyên hạt (9 gam) chứa 2,5 gam chất xơ, đáp ứng 10% nhu cầu hàng ngày của bạn. [30]. Ngoài ra, các axit béo chuỗi ngắn được tạo ra trong quá trình vi khuẩn lên men chất xơ hòa tan trong hạt lanh giúp làm tăng nhu độngruột, đẩy phân ra khỏi đường ruột, cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả. [31].

Lưu ý: Phụ nữ mang thai và đang cho con bú thường được khuyên nên thận trọng khi sử dụng hạt lanh [32].

Hạt lanh trị táo bón

Yến mạch

Yến mạch chứa lượng lớn chất xơ, 1/3 cốc yến mạch (31 gam) chứa 4,8 gam chất xơ. [33]. Trong đó phần lớn là chất xơ không hoà tan, có tác dụng làm mềm phân, giúp phân dễ dàng di chuyển ra khỏi cơ thể.

Ăn yến mạch hằng ngày không chỉ giúp giảm và ngăn ngừa táo bón, mà còn hỗ trợ giảm cân, phòng tránh các bệnh về tim mạch, tiểu đường,…

Yến mạch trị táo bón

Sản phẩm từ sữa

Các sản phẩm từ sữa có hàm lượng canxi cao, có thể dẫn đến táo bón ở một số người. Bên cạnh đó, hàm lượng đường lactose có trong sữa có thể làm tăng khí và gây đầy hơi.

Tuy nhiên, uống sữa quá nhiều mà không bổ sung lượng chất xơ và nước mới là nguyên nhân chính gây nguy cơ táo bón. Vì vậy nên người bệnh táo bón không cần thiết phải tránh uống sữa, quan trọng là cân bằng dưỡng chất trong cơ thể.

Người táo bón nên tránh sử dụng sản phẩm từ sữa

Thịt đỏ

Thịt đỏ có hàm lượng sắt, protein cao và thường chứa nhiều chất béo hơn các loại thịt khác, do đó có thể mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa. Ngoài ra, thịt đỏ không có chất xơ – chất dinh dưỡng quan trọng nhất để giảm tình trạng táo bón. Việc ăn quá nhiều thịt đỏ mà không bổ sung đủ lượng chất xơ và nước sẽ làm tăng nguy cơ táo bón.

Thịt đỏ gây táo bón

Đồ chiên rán

Thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ, chẳng hạn như khoai tây chiên, bánh rán,… và thậm chí cả thực phẩm tẩm bột nhiều như cá rán, gà rán,… mất nhiều thời gian để tiêu hóa hơn các thực phẩm lành mạnh. Đồ chiên rán làm chậm việc tiêu hóa của bạn, dẫn đến táo bón do lượng chất xơ không đủ.

Đồ chiên rán gây táo bón

Đồ ăn nhẹ và món tráng miệng đã qua chế biến

Khoai tây chiên, bánh quy xoắn, bánh quy, bánh ngọt và các thực phẩm ăn nhẹ đã qua chế biến có hàm lượng muối, đường và chất béo cao, đồng thời có hàm lượng nước thấp. Những món ăn nhẹ này cũng thường chứa ít chất xơ. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại khiến tình trạng táo bón của bạn nghiêm trọng hơn.

Đồ ăn nhẹ và món tráng miệng đã qua chế biến

Tinh bột đã qua tinh chế

Tinh bột đã qua tinh chế như bánh mì trắng, bột mỳ trắng, gạo trắng, bánh ngọt, đồ ăn vặt,… chứa carbohydrate tinh chế, có thể gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Bởi vì trong quá trình tinh chế, nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ có trong phần cám và mầm đã bị giảm.

Tinh bột đã qua tinh chế

Chuối

Chuối có thể vừa là nguyên nhân gây táo bón vừa là giải pháp để giảm táo bón. Điều này phụ thuộc vào độ chín của chuối mà bạn ăn.

Chuối chín hoàn toàn có chứa chất xơ hòa tan và do đó có thể giúp điều trị táo bón.

Chuối xanh hoặc chưa chín có hàm lượng tinh bột kháng cao, rất kết dính và gây táo bón.

Chuối xanh gây táo bón

Nên bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ trong chế độ ăn uống: đậu, rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt và nguyên cám.

Nên uống nhiều nước.

Nên duy trì và tập thể dục thường xuyên.

Nên tập thói quen đi đại tiện đều đặn mỗi ngày, đặc biệt là sau bữa ăn.

Không nên ăn nhiều thực phẩm có lượng chất xơ thấp như đồ ăn nhanh, các sản phẩm từ sữa và thịt.

Không nên quá căng thẳng.

Không nên nhịn đại tiện khi cơ thể có nhu cầu.

Lưu ý khi bị táo bón

Dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Khi cảm thấy có dấu hiệu bất thường từ đường tiêu hóa, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Đi ngoài ít hơn ba lần một tuần.

Có phân vón cục hoặc cứng.

Cảm giác mót rặn, khó đi đại tiện.

Cảm giác như có một khối tắc nghẽn trong trực tràng ngăn cản nhu động ruột.

Khi nào cần gặp bác sĩ

Các bệnh viện uy tín

Nếu bản thân gặp phải tình trạng táo bón kéo dài hoặc cần nhận được sự tư vấn chuyên môn từ bác sĩ, bạn có thể đến Khoa Tiêu hóa của các bệnh viện uy tín trong khu vực. Một số bệnh viện tham khảo sau:

TP. Hồ Chí Minh: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Nhân Dân 115.

TP Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương, Bệnh viện Quân Y 108.

Bổ sung chất xơ có làm giảm táo bón không?

25 cách trị táo bón tại nhà

Nguồn: Healthline, Webmd, Medicalnewstoday, Everydayhealth

Nguồn tham khảo

Systematic review: the effect of prunes on gastrointestinal function

Sorbitol

Apple, raw

[Health-promoting properties of pectin]

The influence of in vitro pectin fermentation on the human fecal microbiome

Pears, raw

Systematic Review of Pears and Health

Dietary fructose intolerance, fructan intolerance and FODMAPs

Systematic Review of Pears and Health

Kiwi fruit, raw

The nutritional and health attributes of kiwifruit: a review

Fig, raw

The nutritional and health attributes of kiwifruit: a review

Putative mechanisms of kiwifruit on maintenance of normal gastrointestinal function

Orange, raw

Grapefruit, raw

[Clinical benefits after soluble dietary fiber supplementation: a randomized clinical trial in adults with slow-transit constipation]

Irritable bowel syndrome and chronic constipation: Fact and fiction

Naringenin induces laxative effects by upregulating the expression levels of c-Kit and SCF, as well as those of aquaporin 3 in mice with loperamide-induced constipation

Spinach, fresh, cooked, no added fat

Prebiotics: Definition, Types, Sources, Mechanisms, and Clinical Applications

Effects of Prebiotics and Synbiotics on Functional Constipation

Peas, without salt, boiled, cooked, mature seeds, split

Lentils, mature seeds, cooked, boiled, without salt

High Fiber Diet

Dietary Fiber Analysis of Four Pulses Using AOAC 2011.25: Implications for Human Health

Chia (Salvia hispanica): A Review of Native Mexican Seed and its Nutritional and Functional Properties

Gelling properties of chia seed and flour

Flaxseed—a potential functional food source

Flax seeds

Laxative effects of partially defatted flaxseed meal on normal and experimental constipated mice

Dietary Flaxseed as a Strategy for Improving Human Health

Oat bran, raw

Bệnh Tay Chân Miệng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Biến Chứng Và Cách Phòng Ngừa

Bệnh tay chân miệng là gì?

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ. Tuy nhiên ở một số trường hợp, bệnh có diễn biến nhanh, nặng và gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí chỉ trong nửa ngày đã có thể chuyển độ. Ở nhiều trường hợp nặng, trẻ có thể gặp chuyển độ nhanh đột ngột, có khi bỏ qua độ 2 và vào độ 3 đột ngột, dẫn đến nguy cơ suy hô hấp và diễn tiến biến chứng nặng nhanh. Chính vì vậy, phụ huynh cần đặc biệt chú ý phòng bệnh cho trẻ.

Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng

Virus tay chân miệng có hình cầu, đường kính từ 27 – 30nm. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, chúng trú ngụ chủ yếu tại niêm mạc má hoặc niêm mạc ruột. Sau đó di chuyển đến các hạch bạch huyết xung quanh, rồi xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng máu. Điểm dừng cuối cùng của virus là niêm mạc miệng và da.

Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất bởi lúc này hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Trẻ lớn hơn và người lớn cũng có nguy cơ mắc bệnh nhưng tỷ lệ thấp hơn. Ở vùng ôn đới, bệnh xảy ra nhiều nhất là vào mùa hè và đầu mùa thu. Riêng những quốc gia thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới, bệnh có thể xảy ra quanh năm. Nếu trẻ nhỏ thường xuyên đến những nơi công cộng như nhà trẻ, sân chơi kém vệ sinh… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng

* Giai đoạn ủ bệnh: khoảng 3 – 7 ngày, trẻ chưa có các dấu hiệu cụ thể.

* Giai đoạn khởi phát: từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.

Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú,…

Phát ban dạng phỏng nước: đặc điểm này biểu hiện rõ nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Ban đầu, nốt ban hồng có đường kính vài milimet, nổi trên bề mặt da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng, mông và trở thành bóng nước. Bóng nước chứa đầy chất dịch và có thể vỡ ra khiến trẻ rất đau đớn. Chúng có thể để lại vết thâm, tuy nhiên rất hiếm khi loét hay bội nhiễm.

Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng. Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2-5 của bệnh.

* Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng.

Bệnh tay chân miệng có lây không? Lây qua đường nào?

Tay chân miệng hiện đang là mối lo lắng của nhiều bậc phụ huynh bởi các triệu chứng đa dạng và biến chứng nặng nề của bệnh. Đáng lưu ý, bệnh có khả năng lây lan nhanh qua đường tiêu hóa và hô hấp, cụ thể:

Chất lỏng bên trong mụn nước.

Các giọt hô hấp bắn vào không khí sau khi ho hay hắt hơi.

Tiếp xúc với các vật dụng bị nhiễm virus từ người bệnh như đồ chơi, tay nắm cửa rồi đưa lên mắt, mũi, miệng.

Người bệnh có khả năng lan truyền virus mạnh nhất là ở tuần đầu tiên khi nhiễm. Tuy nhiên, virus vẫn còn tồn tại trong cơ thể trong nhiều tuần, ngay cả sau khi các dấu hiệu và triệu chứng bệnh không còn. Tức là đồng nghĩa với việc virus vẫn có khả năng lây lan qua người khác.

Biến chứng bệnh tay chân miệng

Tay chân miệng thường tự khỏi và không đe dọa tới sức khỏe của người bệnh, tuy nhiên trong một số trường hợp bệnh có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Đặc biệt, trẻ nhỏ là đối tượng chính mà bệnh tấn công, do đó bệnh đang trở thành mối lo ngại của rất nhiều gia đình.

Biến chứng thường gặp nhất là mất nước. Bệnh có thể gây ra các vết lở, loét trong miệng và cổ họng khiến việc nuốt gặp khó khăn và đau đớn, do đó trẻ thường lười ăn, uống,…

Viêm màng não do virus: Đây là tình trạng nhiễm trùng và viêm ở màng não và dịch não tủy (bao quanh não cùng tủy sống).

Viêm não: Tình trạng này rất nghiêm trọng và có khả năng đe dọa đến tính mạng, do virus gây ra viêm ở não.

Đồng thời, bệnh cũng có thể gây ra biến chứng đến hô hấp tuần hoàn như: tổn thương cơ tim, suy tim, trụy tim mạch, phù phổi cấp và tử vong nhanh chóng.

Chẩn đoán bệnh tay chân miệng

– Yếu tố dịch tễ: Căn cứ vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh trong cùng một thời gian.

– Lâm sàng: Phỏng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, kèm sốt hoặc không.

Bác sĩ sẽ cần phải phân biệt bệnh tay chân miệng với các bệnh do virus gây ra khác bằng cách đánh giá các yếu tố sau:

Độ tuổi của người nhiễm bệnh.

Hình dạng của các vùng phát ban hoặc vết loét.

Phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng

Bệnh chân tay miệng không có thuốc điều trị đặc hiệu. Mục tiêu điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và các biện pháp điều trị tích cực để duy trì chức năng sống đối với những trường hợp nặng, đặc biệt khi có suy tuần hoàn, suy hô hấp. Hầu hết các trường hợp bị tay chân miệng thông thường đều có khả năng tự phục hồi trong vòng 7-10 ngày.

Một vấn đề đáng chú ý khác là nhiều người thường dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh tay chân miệng. Trong khi đó, nguyên nhân gây ra bệnh tay chân miệng là do virus, và kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn. Đây là sai lầm rất thường gặp của các bậc phụ huynh. Nguyên tắc điều trị là không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm.

Trong trường hợp người bệnh có dấu hiệu chuyển biến nặng như: sốt cao từ 38 độ C trở lên; thở mệt; giật mình, rung chi, chới với, quấy khóc, bứt rứt, đi loạng choạng; ngủ nhiều, li bì; co giật, hôn mê; cần được đưa đến bệnh viện để được điều trị.

Cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần Kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, cố vấn chuyên môn Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết: “Vắc xin ngừa tay chân miệng hiện nay chỉ Trung Quốc sản xuất nhưng không nhập về Việt Nam. Hiện ở Việt Nam đang thử nghiệm giai đoạn 3 vắc xin của Đài Loan ở hai tỉnh miền Tây là Đồng Tháp và Tiền Giang. Nếu thử nghiệm này tốt, có lẽ vào năm 2023 vắc xin này mới có ở thị trường Việt Nam”.

Tuy vẫn chưa có vắc xin ngừa tay chân miệng, nhưng bạn vẫn có thể chủ động phòng ngừa bệnh bằng những biện pháp sau.

Giữ vệ sinh cá nhân

Vệ sinh tay – “Vắc xin” phòng ngừa tay chân miệng ở trẻ cực hiệu quả

Giữ vệ sinh ăn uống

Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt

Nhà trẻ, trường học và hộ gia đình cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ những bề mặt tiếp xúc hàng ngày như bàn ghế, đồ chơi, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, sàn nhà, dụng cụ học tập bằng xà phòng hoặc chất tẩy rửa thông thường.

Theo dõi và phát hiện sớm

Tình trạng sức khỏe của trẻ cần được theo dõi thường xuyên để kịp thời phát hiện và điều trị các trường hợp bệnh tay chân miệng, tránh lây nhiễm cho những trẻ khác.

Cách ly và điều trị kịp thời khi mắc bệnh

Bệnh tay chân miệng có nguy hiểm không?

Tay chân miệng là 1 trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu Việt Nam. Hầu hết các trường hợp trẻ mắc bệnh tay chân miệng đều ở thể nhẹ và có thể tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh đang ngày càng gia tăng mức độ nguy hiểm, đặc biệt có những trẻ phải nhập viện ở giai đoạn nặng có biến chứng cao huyết áp, thở nhanh.

Các chuyên gia Y tế khuyến cáo, trong một số trường hợp, biểu hiện của tay chân miệng dễ nhầm lẫn khiến phụ huynh nhận biết trễ. Theo đó, khi trẻ có biểu hiện sốt, chảy nước bọt, nguyên nhân là trẻ bị loét miệng không nuốt được thì phụ huynh lại nhầm lẫn với biểu hiện của việc mọc răng. Trẻ bị nổi ban vùng kín, vùng mông thường hiểu lầm con bị hăm tã (do trẻ mặc tã thường xuyên, tái đi tái lại lần). Trẻ có những vết nổi ở những vị trí kín đáo như rìa ngón tay, rìa ngón chân, phụ huynh lại nhầm tưởng bị muỗi cắn,… Đối với biểu hiện trên, phụ huynh tuyệt đối không được chủ quan. Nếu trẻ xuất hiện các biểu hiện trên kèm sốt, hoặc giật mình khi ngủ, cần đưa trẻ đến ngay bác sĩ để được thăm khám kịp thời.

Trẻ bị tay chân miệng rồi có bị lại không?

Trẻ đã từng mắc tay chân miệng vẫn có nguy cơ tái nhiễm bệnh. Mỗi lần nhiễm bệnh, trẻ chỉ tạo ra kháng thể đặc hiệu với một loại virus nhất định, do đó trẻ có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm virus khác thuộc nhóm Enterovirus. Đặc biệt, ở những trẻ bị suy giảm miễn dịch như trẻ suy dinh dưỡng, trẻ nhiễm HIV… nguy cơ bị mắc lại bệnh sẽ cao hơn.

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ lây lan nhanh chóng và tử vong cao. Vì chưa có vắc xin phòng bệnh, nên phụ huynh cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe của trẻ và gia đình, chủ động áp dụng các nguyên tắc phòng ngừa, đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị khi có dấu hiệu bệnh.

Sử Dụng Thảm Chùi Chân Ở Cửa Chính, Cần Lưu Ý Gì?

Không chỉ là vật dụng cần thiết trong sinh hoạt đời thường của gia đình, thảm chùi chân ở cửa chính còn thể hiện được cá tính của gia chủ và thu hút nguồn năng lượng tích cực cho ngôi nhà nếu bài trí đúng phong thủy.

Màu sắc của thảm chùi chân ở cửa chính

Việc lựa chọn màu sắc cho thảm chùi chân ở cửa chính không chỉ tùy thuộc vào sở thích của chủ nhân, mà còn phải dựa theo hướng của cửa. Cụ thể:

Chiếc thảm chùi chân đặt ở cửa chính giúp thu hút nguồn năng lượng tích cực cho ngôi nhà.

– Đối với cửa hướng Nam: chiếc thảm có màu đỏ, tím, cam đậm, vàng rực, hồng đậm (có tính Hỏa) chủ đạo được xem là tốt nhất trong việc thu hút nguồn năng lượng tốt vào nhà. Ngoài ra, cũng có thể chọn những chiếc thảm có màu sắc thuộc hành Mộc như màu xanh lá cây cũng rất tốt. Những tấm thảm có hình tam giác, hình ngôi sao (mang tính Hỏa) rất thích hợp để đặt tại hướng cửa này.

– Với cửa hướng Bắc: những chiếc thảm có màu xanh lam và đen (thuộc yếu tố Thủy) là sự lựa chọn tốt nhất. Ngoài ra, cũng có thể lựa chọn những chiếc thảm màu trắng và xám để nuôi dưỡng yếu tố Thủy. Về hình dạng chiếc thảm hoặc hoa văn trên thảm thì nên chọn hình tròn hoặc lượn sóng.

– Với cửa hướng Tây và Tây Bắc thì những chiếc thảm có trắng, xám, kim loại, hình dạng vuông hoặc tròn – rất đối xứng (thuộc hành Kim) được cho là phù hợp nhất. Ngoài ra, có thể chọn thảm chùi chân màu đất để đặt tại cửa chính hướng này.

– Với cửa hướng Đông và Đông Nam thì nên chọn những chiếc thảm có xanh lá cây, màu xanh lam, đen, vàng và nâu đất với hình chữ nhật.

– Với cửa hướng Tây Nam hoặc Đông Bắc thì những chiếc thảm màu cát, đất sét, màu đất hoặc màu đỏ, hồng, vàng và tím, có dạng hình vuông được cho là phù hợp nhất.

Lưu ý thông điệp trên thảm

Thông thường, trên tấm thảm trải ở cửa chính ngôi nhà sẽ có những dòng chữ mang một ý nghĩa, thông điệp do chính chủ nhà lựa chọn. Khi lựa chọn các thông điệp này, bạn cần tránh những nội dung đọc thì thấy dễ thương nhưng lại không tốt về mặt phong thủy như: Không có ai ở nhà! Coi chừng con mèo!… Theo chuyên gia phong thủy, việc ghi tên chủ nhà trên thảm là điều đặc biệt cấm kỵ vì nó cũng đồng nghĩa với việc bạn đang bị những bàn chân của các vị khách và ngay chính bản thân mình chà đạp lên mỗi khi bước chân tới cửa nhà.

Lựa chọn vật liệu làm thảm

Dòng khí vào nhà nhanh hay chậm phụ thuộc khá nhiều vào vật liệu làm thảm chùi chân. Chuyên gia phong thủy khuyên bạn nên chọn một chiếc thảm được làm từ vật liệu mang tính âm nếu muốn làm chậm năng lượng của khí trước khi chạm vào cánh cửa, ngược lại muốn đẩy nhanh sự lưu thông của dòng khí, bạn nên lựa chọn những vật liệu mang tính dương.

Những vật liệu làm thảm có tính âm là những sợi tự nhiên, đan lát, tre, xơ dừa. Còn những vật liệu có tính âm là nhựa tổng hợp, kim loại. Còn gỗ là loại vật liệu trung tính, tuy nhiên tốc độ của mọi thứ có thể được tăng lên với loại gỗ cứng đánh bóng và có thể làm chậm mọi thứ với những kiểu gỗ mềm hơn.

Cửa chính của các cơ quan, cửa hàng… rất thích hợp để đặt những tấm thảm lưới làm bằng nhựa.

Ngoài ra, còn có thảm được làm từ vật liệu cao su vừa dễ lau chân vừa tượng trưng cho sự phong phú, giàu có. Một điều cần lưu ý là dù lựa chọn chất liệu thảm nào thì bạn cũng cần phải đảm bảo tính chống trơn, chống trượt trên sàn, không quá dày khiến việc đóng mở cửa bị cản trở, có kích thước đủ lớn để khách đặt trọn hai bàn chân của mình vào. Cần phải thường xuyên vệ sinh thảm để tránh sự tích tụ của bụi bận, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tài lộc trong nhà.

Ngoài ra, nếu gắn thêm một số đồng xu (xâu ruy băng đỏ 3, 6 hoặc 9 đồng) ở phía dưới tấm thảm vào cửa chính sẽ giúp hóa giải các sao xấu như Nhị Hắc hay Ngũ Hoàng và chiêu tài vào nhà.

Đăng bởi: Phùng Lâm

Từ khoá: Sử dụng thảm chùi chân ở cửa chính, cần lưu ý gì?

Trẻ Sơ Sinh Đi Máy Bay Cần Giấy Tờ Gì Và Lưu Ý Cần Biết?

Giấy tờ cần chuẩn bị cho trẻ sơ sinh khi đi máy bay

Lưu ý giấy tờ tùy thân cho trẻ sơ sinh khi đi máy bay?

Đối với em bé dưới 1 tháng tuổi

Nếu bé chưa làm giấy khai sinh có thể thay thế bằng giấy chứng sinh có chứng nhận của chính quyền địa phương

Đối với em bé trên 1 tháng tuổi

Trường hợp các bé trên 1 tháng tuổi bắt buộc phải có giấy khai sinh bản gốc hoặc bản sao có công chứng của chính quyền địa phương.

Khi các bé ra sân bay phải có cha mẹ, người giám hộ hoặc người lớn trong gia đình làm thủ tục check – in theo đúng quy định thủ tục cho trẻ em đi máy bay với những giấy tờ kể trên

Xin lưu ý rằng

Tuổi của bé được quy định từ ngày sinh tới thời điểm ngày bay và chưa tới sinh nhật lần thứ 2 của bé. Nếu bé có chặng bay về đã qua 2 tuổi thì quý khách phải mua vé cho bé ở mức của đối tượng lớn hơn 2 tuổi.

Lưu ý khi đi máy bay cùng trẻ sơ sinh

Những lưu ý cần biết khi trẻ sơ sinh đi máy bay Giá vé của trẻ sơ sinh khi đi máy bay?

Tùy vào từng hãng hàng không mức giá vé dành cho em bé có sự khác nhau

Viejet Air

Trẻ em dưới 2 tuổi: 165.000đ/lượt chặng nội địa và 200.000đ/lượt chặng bay quốc tế

Trẻ em từ 2 – 11 tuổi: Bằng giá vé người lớn

Vietnam Airlines

Theo quy định giá vé máy bay trẻ em khi đi máy bay Vietnam Airlines dưới 2 tuổi bằng 10% so với giá vé của người lớn.

Trẻ em từ trên 2 tuổi – 12 tuổi bằng 90% so với giá vé của người lớn

Jetstar Pacific

Trẻ em dưới 2 tuổi: 150.000đ/lượt chặng nội địa và 700.000đ/lượt chặng quốc tế

Trẻ em từ 2 – 12 tuổi: Bằng giá vé người lớn

Các dịch vụ hỗ trợ đặc biệt trên chuyến bay cho trẻ sơ sinh Dịch vụ xe nôi cho trẻ sơ sinh

Các hãng hàng không đều có chính sách hỗ trợ trẻ sơ sinh khi đi máy bay bằng chính sách cung cấp miễn phí xe nôi cho bé với điều kiện bạn phải thông báo trước với hãng ngay sau khi đặt vé hoặc đúng thời gian theo quy định.

Đối với hãng hàng không Vietnam Airlines nếu muốn đưa xe nôi của trẻ lên máy bay quý khách cần đăng kí trước từ một đến ba ngày. Đối với những bé dưới 2 tuổi có cân nặng dưới 11 kg thì có thể áp dụng dịch vụ này.

Dịch vụ mang xe nôi cho bé lên máy bay Vietnam Airlines không áp dụng với những bé sinh dưới 7 ngày tuổi, trẻ sinh thiếu tháng hoặc nuôi trong lồng kính.

Dịch vụ xe nôi cho trẻ sơ sinh trên máy bay

Dịch vụ suất ăn cho trẻ sơ sinh

Các hãng hàng không cung cấp suất ăn có thành phần dinh dưỡng tốt nhất phù hợp cho trẻ. Để đặt suất ăn đặc biệt này vui lòng thông báo với hãng trước 24 giờ so với giờ khởi hành dự kiến của chuyến bay. Tố nhất quý khách nên thông báo với nhân viên của Hãng ngay sau khi đặt vé máy bay cho trẻ nếu có nhu cầu

Vật dụng nên mang theo cho trẻ sơ sinh khi đi máy bay

Đồ dùng cá nhân cho bé cầ mang theo khi đi máy bay như quần áo, khăn, mũ, bỉm, yếm, tất… Chuẩn bị sữa, đồ ăn cho trẻ cùng một vài loại thuốc cần thiết.

Đăng bởi: Đỗ Thị Quỳnh

Từ khoá: Trẻ sơ sinh đi máy bay cần giấy tờ gì và lưu ý cần biết?

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Trẻ Bị Tay Chân Miệng Nên Ăn Gì Và Lưu Ý Gì? trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!