Xu Hướng 9/2023 # Cách Trị Nhức Mỏi Tay Chân Tại Nhà # Top 14 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Trị Nhức Mỏi Tay Chân Tại Nhà # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Trị Nhức Mỏi Tay Chân Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Nghỉ ngơi và dùng máy massage cầm tay

Khi bạn nghỉ ngơi các cơ, khớp, mạch máu sẽ được thư giãn, giúp cho các triệu chứng nhức mỏi tay chân không bị nặng hơn. Tiếp đến, bạn hãy dùng máy massage cầm tay để cải thiện các triệu chứng nhức mỏi tay chân.

* Sử dụng chức năng bấm huyệt của máy massage cầm tay

Căn cứ theo hướng dẫn từ nhà sản xuất, bạn hãy sử dụng chức năng bấm huyệt của máy massage cầm tay để tác động trực tiếp lên vùng tổng bộ thần kinh.

Động tác này giúp máu huyết lưu thông tốt hơn và cải thiện nhanh chứng nhức mỏi tay chân.

* Sử dụng đầu massage phù hợp với khu vực khớp

Nếu bạn bị nhức mỏi tay chân ở gần các khớp hãy sử dụng đầu massage dùng cho vùng khớp.

Lúc này, máy massage cầm tay sẽ thúc đẩy lưu thông máu và khả năng tiết dịch giữa các khớp giúp các cơ vùng khớp tay chân hoạt động linh hoạt hơn.

* Sử dụng máy massage cầm tay để massage nhẹ nhàng các vùng nhức mỏi

Những máy massage cầm tay cơ học và quang học đều hỗ trợ tốt quá trình lưu thông máu. Nhờ vậy mà các vùng nhức mỏi được cải thiện rõ rệt sau mỗi lần massage.

2. Cách trị nhức mỏi tay chân tại nhà bằng túi chườm chân đa năng

Bên cạnh việc sử dụng máy massage cầm tay như mình vừa chia sẻ ở trên, các bạn có thể sử dụng thêm túi chườm sau mỗi lần massage để tăng hiệu quả điều trị chứng nhức mỏi tay chân. Đây chính là phương pháp nhiệt trị liệu giúp giảm nhức nhỏ tay chân tại nhà.

* Phương pháp chườm nóng

Bạn có thể chườm ở nhiệt độ từ 37 – 50 độ C trên các vùng bị đau nhức giúp kích thích tốc độ lưu thông máu giúp giảm đau nhức hiệu quả.

* Phương pháp chườm lạnh

Bạn có thể chườm ở nhiệt độ dưới 15 độ C bằng cách sử dụng những viên đá lạnh trong túi chườm đa năng.

Phương pháp này phù hợp với trường hợp nhức mỏi tay chân do vận động quá sức.

3. Cách trị nhức mỏi tay chân tại nhà theo Đông Y

* Ngâm tay chân với gừng và muối

Đây là phương pháp trị nhức mỏi tay chân cổ truyền, bạn chỉ cần đập dập gừng ngâm vào chậu nước nóng để gừng tiết ra tinh chất.

Tiếp hòa tan muối vào chậu nước rồi thêm nước lạnh vào để nhiệt độ nước trong chậu phù hợp để ngâm tay và ngâm chân.

Hỗn hợp gừng và muối giúp cải thiện khả năng lưu thông máu nên khi sử dụng phương pháp này thường xuyên bạn sẽ thấy hiệu quả trị chứng nhức mỏi tay chân rõ rệt.

* Uống 1 ly trà quế mật ong ấm mỗi ngày

Trà quế mật ong có tác dụng hỗ trợ lưu thông máu, ngăn ngừa các chứng tê bì chân tay, nhức mỏi chân tay hiệu quả.

Mỗi sáng bạn hãy uống 1 ly trà quế mật ong bạn sẽ thấy triệu chứng nhức mỏi tay chân sẽ được cải thiện hiệu quả hơn.

Y học cổ truyền khuyến khích người bị nhức mỏi chân tay dùng nước ép lá bắp cải để uống. Còn bã thì đắp lên vùng bị đau nhức, tốt nhất là nên đắp qua đêm.

Phương pháp này sẽ giúp hỗ trợ giảm khớp, đau nhức chân tay, đau dây thần kinh tọa và đau do bệnh gút,…

Lưu ý: Chúng ta nên chọn lá bắp cải bánh tẻ xanh vừa, không dùng lá quá non hoặc quá già.

Tóm lại: Những cách trị nhức mỏi tay chân tại nhà mà mình vừa giới thiệu với các bạn sẽ phát huy tác dụng điều trị chứng nhức mỏi tay chân khi bạn sử dụng đồng thời với phương pháp nghỉ ngơi và massage thư giãn với máy massage cầm tay.

Đánh giá bài viết

10+ Cách Trị Đau Nhức Xương Khớp Tại Nhà Giảm Đau Hiệu Quả

Theo thông tin từ bệnh viện đa khoa Tâm Anh, bệnh đau nhức xương khớp chính là tình trạng các khớp xương, dây chằng, gân, xương và cơ bắp suy yếu dẫn tới các tình trạng đau nhức, ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động thường ngày như vận động, di chuyển của người bệnh.

Bệnh đau nhức xương khớp thường gặp nhất là ở những người cao tuổi, tuy nhiên giới trẻ hiện nay cũng thường xuyên mắc bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình học tập và làm việc tác động lên.

Nguyên nhân gây đau nhức

Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức:

Tuổi tác: Người cao tuổi là đối tượng bị đau nhức thường xuyên nhất, nguyên nhân là do sự lão hóa của các xương khớp, dẫn đến suy yếu, tổn thương sụn,…

Bệnh lý xương khớp: Các bệnh về xương như thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, gout, loãng xương, thoát vị,…

Do thời tiết thay đổi đột ngột.

Do thói quen sinh hoạt, ngồi làm việc sai tư thế.

Người đang gặp phải tình trạng béo phì, mang thai,…

Dấu hiệu đau nhức xương khớp

Dấu hiệu của người bị đau nhức xương khớp: Đau mỏi, cảm giác nhức ở các khớp xương, tê bì tay chân.

Sau khi vận động thì cổ tay, cổ chân hay các hoạt động vặn người, leo cầu thang, bê đồ cảm giác khó khăn và đau nhức.

Đau nhức xương khớp thường diễn ra cả ngày nhưng đau nhiều hơn về đêm và gần sáng.

Các khớp sưng nóng, tấy đỏ, cơ thể mệt mỏi và sốt nhẹ.

Giảm đau nhức bằng liệu pháp lạnh

Phương pháp lạnh là một trong cách thức điều trị đau nhức xương khớp tại nhà khá hiệu quả. Cách này có thể giúp giảm viêm, giảm đau nhức do viêm xương khớp, chấn thương. Ngoài ra, liệu pháp lạnh còn giúp ngừa và giảm sưng mô hiệu quả. Tuy nhiên không nên áp trực tiếp đá lạnh lên da tổn thương vì có thể gây bỏng lạnh.

Cách thực hiện: Sử dụng túi đá lạnh chườm lên khu vực bị tổn thương mỗi lần 15 phút. Thực hiện 3 lần/ngày sẽ cảm thấy hiệu quả.

Giảm đau nhức bằng chườm ấm, tắm nước ấm

Một cách để giảm đau nhức hiệu quả đó chính là chườm nước ấm hoặc tắm nước ấm. Phương pháp này rất phù hợp cho những người bị đau nhức do bệnh lý, thời tiết hoặc đau nhức xương khớp tuổi già.

Phương pháp này giúp kích thích lưu thông máu về khu vực tổn thương, tăng khả năng chữa lành hư tổn, giảm đau và giảm cảm giác tê bì. Hơn thế nữa, chườm ấm sẽ mang lại cảm giác ấm chi, đuổi hàn thấp, thư giãn mạch máu và tăng khả năng vận động linh hoạt cho bệnh nhân.

Cách thực hiện: Dùng một chai thủy tinh có nước ấm hoặc khăn chườm ấm và áp trực tiếp lên khu vực bị đau nhức trong vòng 20 phút. Thực hiện phương pháp này khoảng 4 lần/ngày.

Giảm đau nhức bằng cách ngâm thảo dược

Ngâm chân, tay với nước sắc thảo dược cũng là một cách được nhiều người xưa chỉ dẫn. Với cách này có thể trị hàn thấp, đả thông kinh mạch, tác động tích cực lên các khớp và cơ bắp, từ đó giúp lưu thông máu, giảm cảm giác tê bì một cách hiệu quả.

Ngoài ra, những công dụng không thể ngờ tới của phương pháp này chính là giúp ngừa và cải thiện tình trạng cứng khớp, thư giãn dễ ngủ, tăng độ linh hoạt, dẻo dai cho người bệnh.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng một ít gừng, lá bạc hà hoặc lá lốt đem đi rửa sạch, cắt nhỏ hoặc đập dập.

Bước 2 Cho tất cả vào nồi, đun sôi thảo dược trong vòng 10 phút sau đó tắt bếp, để cho nước nguội bớt sau đó tiến hành ngâm chân.

Giảm đau nhức bằng xoa bóp, massage

Phương pháp xoa bóp, massage là cách trị đau nhức xương khớp tại nhà cực kỳ hiệu quả mà lại đơn giản. Bạn chỉ cần tác dụng lực từ bàn tay lên khớp xương, mô mềm để giảm căng cơ và giảm lực đè nén lên dây thần kinh.

Ngoài ra, khi xoa bóp còn giúp lượng máu lưu thông về vị trí bị tổn thương, cải thiện sức khỏe xương khớp và tăng khả năng vận động cho người bệnh.

Cách thực hiện: Với cách này bạn nên thoa một ít dầu nóng hoặc tinh dầu thảo dược trước khi xoa bóp, thực hiện 1 – 2 lần mỗi ngày khoảng 10 – 20 phút sẽ thấy hiệu quả.

Mẹo chữa đau nhức xương khớp với nghỉ ngơi

Theo báo Lao Động, một cách để giảm đau nhức xương khớp chính là hãy nghỉ ngơi, nếu bạn bị đau nhức xương khớp quá lâu thì nên dừng các hoạt động nặng nhọc mà không cần dùng đến thuốc. Để thư giãn cải thiện đau nhức, người bệnh nên nằm trên giường hoặc ngồi với các tư thế thoải mái nhất.

Mẹo chữa đau nhức xương khớp với khóm ngâm trứng

Khóm và trứng là các nguyên liệu dùng để chữa trị đau nhức xương khớp cực kỳ hiệu quả bởi các chất dinh dưỡng mà nó mang lại cho cơ thể con người.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng khoảng 3 trứng gà và cho nó vào cuối lọ, tiếp theo cho một lớp thơm và một lớp đường lên trên. Cứ xen kẽ cho đến khi hết thơm và hết đường.

Bước 2 Đậy kín hũ khoảng 10 – 12 ngày mới có thể dùng được. Đến ngày thứ 10 khi trứng chưa vỡ ra thì bạn lấy một chiếc đũa đâm thủng trứng, sau đó tiếp tục đậy tới ngày thứ 12 là có thể dùng được.

Bạn nên ăn uống lành mạnh, đầy đủ các chất dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể. Việc ăn uống đầy đủ sẽ giúp cải thiện lưu thông máu, nâng đỡ cột sống, ổn định các chức năng thoái hóa cột sống, thoái hóa xương, loãng xương, viêm xương khớp,…

Một số thực phẩm bạn nên ăn như

Thực phẩm giàu vitamin D, vitamin C: Cá hồi, cá ngừ, lòng đỏ trứng, tôm, nấm, dầu gan cá, cà chua,…

Thực phẩm giàu canxi: Sữa, các loại hạt, phô mai, hạnh nhân,…

Thực phẩm chứa protein: Trứng, ức gà, sữa,…

Thực phẩm giàu axit béo omega 3: Dầu gan cá tuyết, trứng cá muối, cá hồi, cá ngừ, cá trích,…

Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, chất xơ: Cà chua, bông cải xanh, ớt chuông, dâu tây, việt quất,…

Chữa đau nhức xương khớp với thể dục

Tạo thói quen đi bộ

Theo như bác sĩ chuyên khoa thấp khớp ở Grange, Bệnh viện Đại học Grenoble (Pháp) thì các bệnh nhân bị xương khớp nên tập thói quen đi bộ từ 6.000 đến 10.000 nước mỗi ngày. Do tập thể dục là cơ sở của việc kiểm soát bệnh viêm xương khớp đó.

Bạn nên tạo thói quen đi bộ, vận động thường xuyên để gia tăng sức khỏe cho cơ thể. Nên vận động bằng cách đi bộ từ 30 – 45 phút mỗi ngày vào sáng sớm hay chiều tối để cơ thể cảm thấy thoải mái, lưu thông khí huyết nhằm giảm tình trạng đau nhức xương khớp.

Tập các động tác plank

Theo như nhà vật lý trị liệu Jérôme Auger, đồng tác giả với Giáo sư Francis Berenbaum của Cuốn sách lớn về viêm khớp (NXB. Eyrolles) đưa ra lời khuyên để tăng cường sức mạnh của xương khớp là tập plank.

Chọn môn thể thao phù hợp

Ngoài các biện pháp tập trên, bạn có thể thử các môn thể thao phù hợp với bản thân như yoga, chạy bộ, tập dưỡng sinh,…Các môn thể thao này giúp các xương được vận động tránh các tình trạng tê bì chân tay.

Chữa đau nhức xương khớp với uống thảo dược

Dùng ngải cứu

Trong Y học cổ truyền, ngải cứu là một thảo dược có tính ấm, ngoại trừ hàn thấp, chống viêm, giảm đau nhức xương khớp do chấn thương hoặc bệnh lý rất tốt. Ngoài ra, nó còn có tác dụng tăng tuần hoàn máu, giảm đau nhức và tê bì chân tay. Chính vì thế, bạn nên dùng ngải cứu để cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp.

Advertisement

Cách thực hiện

Bước 1 Dùng khoảng 100g lá ngải cứu, đem đi rửa sạch sau đó để ráo.

Bước 2 Rang nóng lá ngải cứu với lửa nhỏ và cho vào một nắm muối hạt.

Bước 3 Đựng hết lá ngải cứu đã rang vào một túi vải sạch sau đó chườm lên vị trí bị tổn thương.

Bạn có thể chườm khoảng 30 phút mỗi lần. Mỗi ngày thực hiện khoảng 1 – 2 lần để cảm thấy hiệu quả.

Dùng lá lốt

Tương tự với lá ngải cứu, lá lốt cũng có tính ấm và mang lại tác dụng giảm đau, trừ phong tán hàn, kích thích tuần hoàn máu và giảm tê bì chân tay. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng chống viêm, sát khuẩn cực kỳ hiệu quả.

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng 300g lá lốt, sau đó rửa sạch và để ráo.

Bước 2 Cho lá lốt vào cối và giã nhuyễn.

Bước 3 Rang nóng lá lốt với lửa nhỏ, thêm vào một nắm muối hạt cho đến khi ráo nước.

Bước 4 Đựng nguyên liệu trong túi vải và chườm lên vị trí bị tổn thương.

Bạn thực hiện 1 – 2 lần/ngày và mỗi lần khoảng 10 phút sẽ thấy tình trạng đau nhức giảm đi đáng kể.

Dùng giấm táo

Giấm táo cũng có tác dụng kiềm hóa, chống viêm, giảm sưng, cứng khớp nên điều trị đau nhức xương khớp cực kỳ hiệu quả. Ngoài ra, giấm táo còn giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi các khớp, cung cấp lượng lớn canxi, photpho, kali, magie cực kỳ có lợi cho người bị đau nhức xương khớp.

Cách thực hiện

Bước 1 Trộn 1 muỗng cà phê giấm táo với một muỗng cà phê nguyên chất mật ong.

Bước 2 Thêm khoảng 200-300ml nước ấm và khuấy đều.

Chữa đau nhức xương khớp với nệm ngủ

Để tình trạng đau nhức xương khớp được giảm đi đáng kể thì bạn cần chuẩn bị thêm một chiếc nệm nằm tốt. Nệm tốt không những giúp bạn có một giấc ngủ ngon mà còn giúp các xương khớp thoải mái hơn.

Nguồn: báo Lao Động

Mộc Qua: Dược Liệu Đông Y Chữa Phù Nề, Chân Tay Đau Nhức

Mộc qua (Quả): Dược liệu chữa ho, phù nề, chân tay đau nhức

Mô tả ngắn: Mộc qua là một loài phân bố chủ yếu ở Trung Quốc. Cây được trồng để thu quả dùng làm dược liệu với tác dụng liễm phế, chỉ ho, bình gan, hòa tỳ quá thấp thư gân cốt, dùng chữa phù nề, chân tay đau nhức, ho lâu ngày.

Tên gọi, danh pháp

Tên Tiếng Việt: Mộc qua (Quả)

Tên khác: Tra tử; Toan mộc qua; Thu mộc qua

Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria

Đặc điểm tự nhiên

Cây bụi nhỏ, cao 2 – 3 m, thân cành nhẵn, có gai dài và bì khổng. Lá đơn, mọc cách. Phiến lá hình bầu dục hoặc hình mác, dài 3 – 9 cm, rộng 2 – 5 cm, gốc hình nêm, đầu nhọn, mép lá có khía răng nhỏ, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tím nhạt, khi non có lông. Cuống lá dài 0,5 – 1,5 cm. Lá kèm có răng cưa nhỏ. Cụm hoa mang 3 -5 hoa màu đỏ, mọc ở nách lá, nở trước khi cây ra lá, có cuống mập dài khoảng 0,3 cm. Đài hoa dính tạo thành ống ngắn hình chuông, 5 răng nhọn; tràng gồm 5 cánh hoa hình gần tròn. Nhiều nhị (45 – 50). Bầu cấu tạo từ 5 lá noãn.

Quả thịt, thuôn dài, bổ dọc thành hai nửa đối nhau, dài 4 – 9 cm, rộng 2 – 5 cm, dày 1 – 2,5 cm, khi chín màu vàng hoặc vàng lục, rất thơm, phơi khô mặt ngoài màu đỏ tía hoặc nâu đỏ, có nếp nhăn sâu, không đều; mép mặt bổ cong vào phía trong, cùi quả màu nâu đỏ, ở giữa có màu vàng nâu, lõm xuống. Hạt có hình tam giác, dẹt, dài, nhẵn bóng, thường rơi mất. Chất cứng, mùi thơm nhẹ, vị chua, hơi chát.

Cây ra hoa vào tháng 3 đến tháng 4, thu hoạch quả từ tháng 6 đến tháng 10.

Phân bố, thu hái, chế biến

Phân bố

Đây là một loại dược liệu nhập từ Trung Quốc. Cây phân bố ở các tỉnh như Hà Nam, Giang Tô, An Huy, Sơn Đông, Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Tứ Xuyên.

Thu hái và chế biến

Tầm tháng 10 đến tháng 11 hàng năm, khi quả chín, tiến hành thu hoạch, rồi chẻ đôi hoặc chẻ bốn, ngửa lên trên để phơi đến khi phần vỏ chuyển sang màu nâu đỏ đến tím đỏ, có những nếp nhăn trong quá trình khô, mặt trong quả còn rõ những ô chứa hạt, phần lớn hạt đã rụng, một số hạt còn sót lại có hình 3 cạnh, màu nâu đỏ. Vị chua chát, mùi thơm.

Cây Mộc qua (Chaenomeles lagenaria Lois.)

Quả Mộc qua (Fructus Chaenomelis)

Quả Mộc qua (Fructus Chaenomelis)

Bộ phận sử dụng

Quả chín phơi khô (Fructus Chaenomelis).

Hóa Học Của Mộc qua (Quả)

Quả Mộc qua chứa đường fructose, glucose, sucrose, sorbitol; các acid như acid glutamic, acid quinic, acid malic, acid citric, acid phosphoric.

Trong Mộc qua còn có saponin, tannin, cyaniding, idacin, chrysanthemin, calistraphin, pelagonidin và lonicerin.

Lý Của Mộc qua (Quả) Theo y học cổ truyền

Mộc qua có vị chua chát, tính ôn, có tác dụng liễm phế, chỉ ho, bình gan, hòa tỳ quá thấp thư gân cốt, dùng chữa phù nề, chân tay đau nhức, ho lâu ngày.

Theo y học hiện đại

Tác dụng kháng khuẩn

Hợp chất phenol có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ.

Tác dụng bảo vệ gan

Dịch chiết 10% của Mộc qua với liều 5 – 6 ml/chuột cống trắng (đã gây tổn thương gan bằng tetraclorid) cho thấy tác dụng giảm nhẹ mức độ hoại tử và nhiễm mỡ, thúc đẩy quá trình hồi phục của tế bào gan và làm giảm rõ rệt hoạt động của men SGPT.

Tác dụng chống ung thư

Dung dịch kết tinh từ Mộc qua với nồng độ 2,5% có tác dụng ức chế khối u trên chuột nhắt trắng.

Ngày dùng từ 6 – 9 g, thường dùng chung với các dược liệu khác.

Bài Thuốc Có Mộc qua (Quả)

Bài thuốc chữa phong thấp tỷ thống, gân mạch co quắp, chân tay tê bại, khó cử động các khớp

Mộc qua, Kỷ tử, Ngọc trúc, đồng vị 80 g; Ngũ gia bì, Khương hoạt, Độc hoạt, Đương quy, Trần bì, đồng lượng 60 g; Tân giao, Xuyên khung, Hồng hoa, Thiên niên kiện, Ngưu tất, Tang ký sinh, đồng lượng 40 g; đường, 2,5 lít rượu trắng. Ngâm rồi uống mỗi ngày 15 – 30 ml. Không dùng cho phụ nữ mang thai.

Bài thuốc chữa thấp khớp, đau nhức, phù nề, ho lâu ngày

Mộc qua 120 g, xương hổ chế, Xuyên khung, Ngưu tất, Đương quy, Thiên ma, Hồng hoa, Tục đoạn, Bạch gia can, Ngọc trúc đồng lượng 40 g, Tần giao, Phòng phong mỗi thứ 20 g, Tang chi 16 g. Đem tất cả tán thành bột thô rồi ngâm với 15 lít rượu trắng. Khuấy đều mỗi ngày trong tuần đầu tiên. Sau đó, cứ một tuần khuấy 1 tuần đến khi đủ một tháng thì lọc rồi ép bã để lấy rượu. Hòa thêm đường phèn cho dễ uống (theo Dược điển Trung Quốc).

Bài thuốc chữa tê thấp, cước khí, đơm ngược, tức ngực

Mộc qua, Trần bì, Nhân sâm đồng lượng 30 g, Tân lang 60 g, Quế tâm, Đinh hương đồng lượng 15 g. Nghiền tất cả thành bột, hoàn viên bằng hạt đậu xanh, uống mỗi lần 30 viên với nước sắc Gừng tươi.

Bài thuốc chữa thổ tả không ngừng

Mộc qua 20 g, Hồi hương 10 g, Gừng khô 10 g, sắc uống.

Bài thuốc chữa xích bạch lỵ

Mộc qua, Xa tiền tử, Anh túc xác, đồng lượng, nghiền thành bột mỗi lần uống 6 g với nước cháo.

Lưu Ý Khi Sử Dụng Mộc qua (Quả)

Ở Trung Quốc, người ta còn dùng quả của một số cây khác cùng chi Chaenomeles như C. sinensis (Thourin) Koehne và một số thứ Mộc qua như Chaenomeles lagenaria Koid. var. wilsonii Rehd., Chaenomeles lagenaria Koidz. var. Cathayensis Rehd.

câyCây thuốc và động vật làm thuốc (Tập 2) – Trang 293 – 294.

Dược điển Việt Nam 5 – Trang 1253 – 1254.

Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi – Trang 531 – 532.

môn.

10 Cách Làm Móng Tay Dài Nhanh Và Đẹp Ngay Tại Nhà

Nguyên liệu

Nước ấm

2 muỗng cà phê muối

Cách thực hiện

Bạn hãy cho 2 muỗng cà phê muối vào ly nước ấm, khuấy tan. Cho ngon tay vào ngâm trong dung dịch 15 – 20 phút.

Nước muối vừa có tác dụng kháng khuẩn, vừa giúp móng chắc khỏe, nhanh dài

Nguyên liệu

Muối

Kem đánh răng

Bàn chả đánh răng

Cách thực hiện

Bạn hãy lấy một cái chải đáng răng mềm, nhúng nước. Sau đó, nhúng vào muối trắng, chấm thêm chút kem đánh răng. Dùng hỗn hợp này để chải lên móng.

Nguyên liệu

Dầu dừa

Mật ong

Tinh dầu (tùy thích)

Cách thực hiện

Bạn hãy cho vào chén 2 muỗng cà phê dầu dừa, 2 muỗng cà phê mật ong và 5 giọt tinh dầu. Cho hỗn hợp vào lò vi sóng để hâm cho ấm.

Sau đó, dùng hỗn hợp này để bôi vào ngón tay hoặc ngâm ngón tay trong hỗn hợp khoảng 15 – 30 phút, sau đó, lau sạch.

Những người làm nail hay dùng chanh để vệ sinh móng tay/chân của khách hàng trước khi họ bắt đầu các công đoạn cắt dũa. Trong quả chanh nhiều Axit có thể loại bỏ các vi khẩn và làm trắng sạch móng. Hàm lượng axit amin trong chanh còn giúp cải tạo các tế bào ở vùng móng tay và tăng cường các chất giúp móng tay chắc khỏe hơn.

Bạn có thể ngâm chanh cùng bột nở hoặc mật ong để móng vừa sạch mà còn đủ độ ẩm và chắc khoẻ. Ngoài ra bạn có thể áp dụng cách sau:

Nguyên liệu

1/2 trái chanh

Cách thực hiện

Bạn sử dụng 1/2 quả chanh rồi chà xát trực tiếp lên toàn bộ móng tay khoảng 5 phút và rửa lại bằng nước sạch.

Bạn nên duy trì thực hiện cách này mỗi tối trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Tác dụng chính của dầu olive là dưỡng móng tay, móng chân, chăm sóc da khô, nứt nẻ và phục hồi tóc hư tổn. Nếu móng tay mỏng và yếu, dễ gãy, bạn có thể thực hiện những cách sau:

Nguyên liệu

Dầu oliu

Cách thực hiện

Cách 1: Bạn dùng dầu oliu thoa lên móng tay và để yên khoảng 15 phút rồi lau khô.

Bạn nên thực hiện cách này khoảng 2 – 3 lần/ tuần để móng tay chắc khỏe hơn nhé.

Cách 2: Bạn ngâm chúng trong dầu Olive từ 10-15 phút mỗi ngày.

Thời gian ngâm là 1 tháng liên tục, sau đó bạn có thể dãn cách các lần ngâm còn 2 đến 3 lần/tuần.

Ngoài ra, kết hợp dầu olive cùng chanh sẽ đem lại hiệu quả cao và giúp móng mau dài hơn.

Nha đam hay còn gọi là lô hội có tác dụng dưỡng móng tay cực kì tốt. Với tác dụng cân bằng độ Ph và cung cấp độ ẩm, gel của lá nha đam giúp móng mềm hơn, giảm độ khô và giòn. Ngoài ra, nha đam chứa nhiều acid cinnamic, acid folic và vitamin có khả năng loại bỏ tế bào chết, đồng thời sản sinh tế bào mới, trả lại cho bạn làn da trắng sáng, mịn màng.

Nguyên liệu

1 nhánh nha đam

Cách thực hiện

Bước 1 Nha đam lột vỏ và chỉ lấy phần thịt trong suốt bên trong.

Bước 2 Luộc nha đam lên sau đó xay nhuyễn, dùng nha đam xay nhuyễn rồi đắp lên móng tay khoảng 20 phút.

Bước 3 Rửa sạch lại móng tay với nước sạch

Với cách này, bạn cần kiên trì thực hiện 3 lần/1 tuần, duy trì từ 2-3 tuần để thấy được hiệu quả.

Dâu tây chứa chất xơ và các chất chống oxy hóa đặc biệt cao được gọi là polyphenol để tẩy các vật bám và làm trắng sạch móng. Trong khí đó, Baking soda cũng giúp làm trắng móng tay và giúp móng chắc khỏe hơn.

Nguyên liệu

Dâu tây

1 ít baking soda

Cách thực hiện

Bước 1 Dâu tây rửa sạch và xay nhuyễn cùng với một ít bột baking soda.

Bước 2 Thoa đều hỗn hợp này lên các móng tay, giữ yên trong vòng 10 phút.

Bước 3 Rửa lại móng với nước sạch, bạn có thể thoa dưỡng ẩm cho móng tay nhé.

Bạn nên duy trì cách làm này 3 lần/ tuần để phát huy được hiệu quả.

Bia có lượng chất calories và 5% chất cồn có công dụng làm sạch bụi bám, tẩy trắng móng tay. Trong khi đó, dầu oliu chứa hàm lượng lớn vitamin E giúp phục hồi móng tay bị gãy, cải thiện móng tay giòn và dễ gãy, chống khô móng, làm mềm lớp da bao quanh móng.

Nguyên liệu

3 muỗng canh dầu ô liu

3 muỗng canh giấm táo

1/3 lon bia

Cách thực hiện

Bước 1 Trộn các nguyên liệu trên thành 1 hỗn hợp đồng nhất.

Bước 2Ngâm móng tay của bạn vào hỗn hợp khoảng 15 phút để các dưỡng chất thấm đều vào móng tay.

Bước 3 Rửa lại bằng nước sạch.

Các tinh dầu từ trà hoa cúc, trà bạc hà chứa nhiều hợp chất dưỡng ẩm như Calendula, vitamin giúp móng chắc khỏe. Bên cạnh đó, dầu oliu cũng giúp phục hồi móng tay, đặc biệt là sau khi sơn móng.

Nguyên liệu

Nước từ trà hoa cúc

Trà bạc hà

½ muỗng cà phê dầu ôliu

2 muỗng cà phê bột mì

Cách thực hiện

Bước 1 Bạn pha hỗn hợp nước từ trà hoa cúc và trà bạc hà lại với nhau.

Bước 2Trộn với ½ muỗng cà phê dầu oliu và bột mì để tạo thành hỗn hợp sệt.

Bước 3 Thoa hỗn hợp lên móng tay và để trong khoảng 30 phút, sau đó rửa sạch lại bằng nước lạnh.

Advertisement

Trứng chứa hàm lượng lớn Selen, vitamin D và các chất khoáng như Kẽm giúp phục hồi móng tay hư, bị gãy. Trong sữa tươi không đường có chứa hàm lượng lớn Canxi và Vitamin D rất tốt cho móng, giúp móng chắc khỏe, dài đẹp.

Nguyên liệu

Một lòng đỏ trứng

1 thìa sữa tươi

Cách thực hiện

Bước 1 Sử dụng một lòng đỏ trứng trộn đều với 1 thìa sữa tươi.

Bước 2 Massage nhẹ nhàng móng tay cùng hỗn hợp trên trong khoảng 5 – 10 phút, sau đó rửa lại bằng nước sạch.

Lưu ý: Bạn nên duy trì thực hiện cách này 3 lần/ tuần để thấy hiệu quả.

10 Cách Trị Mụn Từ Thiên Nhiên Hiệu Quả Nhất Tại Nhà

Trị mụn bằng cà chua

Cà chua rất giàu chất chống oxy hóa, điển hình là vitamin C và lycopene do đó nó có thể tăng cường yếu tố bảo vệ da tự nhiên đồng thời hỗ trợ tái tạo tế bào, giúp sản xuất collagen. Nhờ đó mà bạn vừa có thể chống lại các tác nhân gây hại khiến mụn nặng thêm, vừa có thể hỗ trợ tốt cho quá trình sửa chữa và hồi phục các tổn thương do mụn. Trị mụn bằng cà chua là biện pháp được nhiều người áp dụng vì dễ thực hiện tại nhà, không tốn quá nhiều chi phí lại có thể đem đến nhiều lợi ích cho làn da. Trong đó, đắp mặt nạ cà chua trị mụn được xem là cách có thể đem lại hiệu quả trực tiếp và nhanh chóng nhất.

Cách thực hiện:

Thái cà chua thành lát mỏng và đắp lên da. Nếu muốn nhận được nhiều lợi ích hơn bạn có thể xay nhuyễn cà chua rồi thoa đều lên mặt.

Massage nhẹ nhàng trong khoảng 15 – 20 phút trước khi rửa sạch để các dưỡng chất có điều kiện thẩm thấu vào da.

Rửa lại với nước sạch.

Trị mụn bằng dưa leo

Trị mụn bằng cà chua

Theo nghiên cứu cho thấy, trong thành phần dưa leo có chứa 96% là nước, còn lại là các loại vitamin và muối khoáng tốt cho cơ thể. Có thể kể đến như vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin E carotene… Ngoài ra, dưa leo cũng có tính mát, thanh nhiệt giải độc rất tốt. Dưa leo có tác dụng tẩy sạch tế bào chết, bụi bẩn, chất nhờn trên da. Giúp làm se lỗ chân lông, chống lão hóa làn da, làm cho da bạn sáng mịn, tươi trẻ, giảm hẳn mụn.

Sữa chua là một loại thực phẩm quen thuộc với mọi gia đình. Trong sữa chua có chứa lượng lớn vitamin, cacbonhydrate và protein. Khi đắp mặt nạ sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho da, dưỡng ẩm và làm trắng, mịn da. Kết hợp với dưa leo sẽ tạo nên một hỗn hợp trị mụn hiệu quả tuyệt vời.

Dưa leo rửa sạch, gọt bỏ vỏ và xay nhuyễn phần thịt quả bên trong tạo thành hỗn hợp sệt.

Trộn hỗn hợp với tỉ lệ 1 trái dưa leo và 6 muỗng cà phê sữa chua. Các bạn có thể cho vào hũ kín để bảo quản và dùng dần.

Đắp hỗn hợp này lên mặt. Đợi khoảng 15 – 20 phút cho hỗn hợp thấm đều lên da mặt.

Rửa sạch mặt với nước.

Để sử dụng phương pháp trị mụn hiệu quả, các bạn nên sử dụng hỗn hợp này 2- 3 lần/ tuần.

Trị mụn bằng dưa leo

Trị mụn bằng nước đá

Trị mụn bằng dưa leo

Mụn trứng cá, hay các loại mụn bọc, mụn viêm sưng đỏ là nỗi phiền toái của mọi chị em. Mụn không chỉ phá hủy làn da, khiến diện mạo chị em trở nên kém xinh đẹp mà còn gây nên tình trạng đau nhức, sưng đỏ rất khó chịu. Đối với các loại mụn này, trong thời gian mụn sưng và chồi nhân thường là những ngày kinh hoàng của làn da. Chính bởi vậy, bạn có thể áp dụng cách trị mụn bằng nước đá để giảm bớt tình trạng sưng đỏ này. Đá lạnh có tính hàn sẽ làm se cồi mụn, đồng thời giảm sưng tấy cho vùng da xung quanh, đẩy nhanh quá trình phát triển của mụn.

Sử dụng đá sạch bọc vào vải xô hay một mảnh vải sạch mỏng, chấm lên vùng da mụn.

Nên massage theo vòng tròn trên vùng mụn chứ không nên ấn đá vào mụn gây tổn thương và khiến mụn lâu lành hơn.

Massage trên da trong khoảng 10 – 15 phút khi đá tan dần thì nửa mặt lại bằng nước mát, lấy khăn sạch lau khô.

Trị mụn bằng chuối

Trị mụn bằng nước đá

Trong chuối có chứa vitamin B6, vitamin C cùng một lượng nước vừa phải giúp dưỡng ẩm cho làn da. Các dưỡng chất này còn duy trì sự đàn hồi của da giúp da căng mịn. Ngoài ra, chuối còn có chứa các hoạt chất chống oxi hóa, ngăn ngừa quá trình lão hóa da. Với thành phần Kali, thực phẩm làm đẹp này còn giúp làm mềm da, mát da. Khi sử dụng các cách để trị mụn bằng chuối, tính sát khuẩn và làm se tự nhiên trong chuối sẽ giúp chống viêm, làm nhỏ các lỗ chân lông. Chuối tác động nhẹ nhàng lên da, không gây kích ứng với da nhạy cảm.

Rửa sạch mặt bằng nước ấm.

Loại bỏ phần vỏ chuối và xay nhuyễn phần thịt quả.

Thoa nhẹ phần chuối nghiền nhuyễn lên da mặt, đặc biệt là vùng da cần trị mụn.

Đợi khoảng 15 – 20 phút rồi sau đó rửa mặt lại bằng nước mát.

Bạn nên sử dụng phương pháp trị mụn bằng chuối này 2 – 3 lần/tuần sẽ thấy tác dụng rõ rệt.

Trị mụn bằng nha đam

Trị mụn bằng chuối

Trị mụn bằng nha đam tươi là biện pháp không còn xa lạ với phái đẹp. Tuy nhiên, dùng thế nào cho đúng cách và hiệu quả thì không phải ai cũng biết. Nha đam kết hợp với một số loại nguyên liệu tự nhiên để giúp bạn có được “tuyệt chiêu” trị mụn hiệu quả nhất. Nha đam và nước vo gạo là 2 loại nguyên liệu tự nhiên sẵn có trong mỗi gia đình, và vô tình, sự kết hợp của chúng lại giúp tạo ra một loại mặt nạ trị mụn an toàn cho làn da.

Tách vỏ 2 – 3 lá nha đam tươi, ngâm vào nước khoảng 10 phút rồi đem xay nhuyễn.

Lấy 3 thìa nước vo gạo trộn với phần nha đam vừa chuẩn bị để tạo thành hỗn hợp đặc sệt.

Đắp hỗn hợp vừa thu được lên da khoảng 30 phút rồi đi rửa mặt sạch với nước.

Áp dụng liên tục 2 – 3 lần/tuần trong khoảng 2 tuần sẽ đem lại hiệu quả như mong muốn.

Trị mụn bằng nha đam

Trị mụn bằng vỏ cam

Trị mụn bằng nha đam

Vỏ cam có công dụng hữu ích trong việc giúp chị em phụ nữ trị mụn hiệu quả. Các hạt trên vỏ cam khô còn có khả năng loại bỏ các tế bào chết và mụn đầu đen một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, phòng chống mụn mủ, trị mụn bọc, mang lại cho da vẻ tươi sáng rạng ngời. Ngoài ra, vỏ cam cũng giúp làm mờ các vết thâm mụn trên da. Các chuyên gia đã cho biết lượng tinh dầu trong vỏ cam sẽ kháng khuẩn, chống viêm, làm sạch da, kiểm soát sự hoạt động của tuyến bã nhờn giúp cho lỗ chân lông thông thoáng. Do đó, nó vừa có thể điều trị vừa ngăn ngừa được hình thành của mụn.

Vỏ cam rửa sạch rồi nghiền nhuyễn.

Vệ sinh da mặt thật sạch rồi thoa hỗn hợp lên.

Massage nhẹ nhàng trong khoảng 20 phút rồi rửa sạch lại với nước mát.

Lưu ý: bạn nên thực hiện từ 2 – 3 lần mỗi tuần để đạt được hiệu quả trị mụn tốt nhất. Lớp vỏ cam này sẽ đóng vai trò như một tấm lột mụn giúp lột mụn một cách tự nhiên và an toàn cho da.

Trị mụn bằng nghệ

Trị mụn bằng vỏ cam

Tinh bột nghệ – thực phẩm tự nhiên có rất nhiều công dụng vốn đã quá quen thuộc trong vai trò “tu dưỡng nhan sắc” cho phái đẹp. Không chỉ làm da trắng mịn một cách tự nhiên, nghệ còn đem đến vô vàn công hiệu khác như đánh bay sẹo, tái tạo da và đặc biệt là điều trị mụn hiệu quả. Vì vậy, đắp mặt nạ tinh bột nghệ là một phương pháp làm đẹp cực kỳ hiệu quả mà bất kỳ cô nàng nào đều có thể thực hiện ngay tại nhà.

Cho tinh bột nghệ và mật ong vào một tô lớn, rồi trộn đều cho đến khi hỗn hợp trở nên mịn và kết dính.

Đắp hỗn hợp lên da mặt và giữ nguyên trong khoảng 15 – 20 phút.

Sau đó, rửa sạch bằng nước ấm. Dùng khăn mềm nhẹ nhàng lau khô da mặt.

Lưu ý: Bạn nên đắp mặt nạ tinh bột nghệ mật ong từ 2 – 3 lần/tuần để có được làn da mềm mại, sáng bóng và sạch mụn. Ngoài ra, khi uống tinh bột nghệ với mật ong có thể giúp bạn ngăn ngừa cả bệnh Alzheimer và ung thư.

Trị mụn bằng nghệ

Trị mụn bằng xông hơi

Trị mụn bằng nghệ

Xông hơi là cách làm đẹp đã có từ rất lâu. Đây là phương pháp sử dụng nhiệt lượng từ hơi nước tác động lên da mặt làm các mao mạch và lỗ chân lông trên da mặt giãn nở. Có rất nhiều nguyên liệu tự nhiên có thể sử dụng để xông mặt, trong đó sả là nguyên liệu dễ tìm và mang lại hiệu quả cao.

Sả tươi đã chuẩn bị, đem rửa sạch rồi đập giập. Cho vào chậu nước nhỏ rồi đổ vào 1 lít nước sôi.

Lấy khăn lớn trùm lên đầu, úp mặt xuống chậu, điều chỉnh khoảng cách vừa phải.

Tiến hành xông mặt trị mụn ẩn bằng sả khoảng 5 – 10 phút.

Lưu ý: Không nên rửa mặt ngay sau khi xông hơi. Bởi vì các mao mạch dưới da đang giãn nở, nếu tiếp xúc với nước lạnh quá nhanh khiến chúng bị co lại đột ngột. Điều này sẽ khiến lỗ chân lông nở to hơn.

Trị mụn bằng chanh

Trị mụn bằng xông hơi

Chanh là một thực phẩm quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày với nhiều công dụng như dùng làm tăng hương vị cho món ăn, kích thích vị giác, làm đồ uống mát lạnh cho những ngày hè nóng bứt. Không những thế chanh còn có khả năng làm đẹp tuyệt vời. Trong chanh có chứa hàm lượng chất oxy hóa và tính sát khuẩn cao nên có tác dụng làm sạch da, tẩy tế bào chế, xóa mờ vết thâm nám, ngăn ngừa lão hóa da cũng như trị mụn hiệu quả.

Dùng 1 quả chanh tươi nhiều nước, rồi vắt lấy nước cốt chanh.

Dùng bông gòn hoặc bông tẩy trang thấm nước cốt chanh rồi chấm lên vùng da có mụn, sau đó massage nhẹ nhàng để nước cốt thấm sâu vào da, loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn và tế bào chết trên da.

Sau khoảng 10 – 15 phút thì bạn rửa mặt lại bằng nước lạnh.

Lưu ý: Chanh có tính axit và khả năng ăn mòn cao nên tuyệt đối không bôi quá nhiều và để qua đêm. Thường xuyên bôi nước cốt chanh mỗi ngày 1 lần thì sau khoảng 1 tuần mụn sẽ giảm rõ rệt.

Trị mụn bằng tỏi

Trị mụn bằng chanh

Trong củ tỏi có chứa lượng lớn chất kháng sinh và các hoạt chất có lợi cho sức khỏe, làn da của người dùng. Tỏi có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa mụn và cải thiện lão hóa da hiệu quả. Các hoạt chất chống oxy hóa còn giúp loại bỏ các gốc tự do, không cho các nốt mụn có khả năng trở nên trầm trọng hơn. Tỏi cũng chứa lượng lớn chất kháng viêm, kháng sưng hiệu quả. Do vậy nó giúp trị những loại mụn ở trán, má… Đặc biệt là những nốt mụn bọc cứng đầu.

Hòa 2 thìa nước ép tỏi tươi với 1 thìa nước muối sinh lý 0,9%.

Dùng tăm bông thấm vào hỗn hợp nước trên rồi chấm đều quanh vùng da cần trị mụn. Chờ cho da khô hết rồi tiếp tục thoa thêm một lần nữa.

Thư giãn nhẹ nhàng trong khoảng 20 phút rồi bôi thêm 1 lớp nữa, chờ khoảng 10 phút và đi rửa sạch mặt với nước.

Nên sử dụng 1 – 2 lần/tuần để làn da hết mụn.

Trị mụn bằng tỏi

Trị mụn từ những nguyên liệu lấy từ thiên nhiên nên không khó tìm kiếm, tiết kiệm chi phí, an toàn cho người sử dụng nhưng hiệu quả không thể nhanh chóng như những sản phẩm điều trị mụn hay thuốc trị mụn được. Vì thế, bạn cần phải cố gắng, kiên trì, tốn một thời gian nhất định sử dụng thì mới thấy hiệu quả.

Đăng bởi: Đỗ Thị Tiên

Từ khoá: 10 cách trị mụn từ thiên nhiên hiệu quả nhất tại nhà

9+ Cách Trị Mụn Cóc Tại Nhà Nhanh Nhất , Hiệu Quả 90%

Làm thế nào để triển khai các cách trị mụn cóc ở chân, tay tại nhà bằng tỏi và các bài thuốc dân gian hiệu suất cao ? Trong quy trình chữa trị có chú ý quan tâm nào không ? Đây đều là những vướng mắc số 1 của nhiều bệnh nhân nổi mụn cóc. Để giải đáp yếu tố này, chúng tôi xin san sẻ những thông tin hữu dụng sau .

Mụn cóc là gì

Mụn cóc khi già Open những đầu nhọn, lúc này để chữa trị bạn vẫn hoàn toàn có thể vận dụng các cách trị mụn cóc từ dân gian .

Mụn cóc hay còn được gọi là hột cơm (mụn cơm) là một khối u lành tính có kích thước nhỏ chừng 2milimet – 2cm. Nó thường có màu trùng với màu da nhưng cũng có thể có màu đen (nâu hoặc xám đục). Mụn cóc thường mọc trên da bàn tay hay bàn chân ở các vị trí như trên mu, ngón hoặc móng. Những đốm mụn cóc có hình dáng trông giống một chùm súp lơ nhỏ, có khi là một cục nổi sần sùi trên da, có khi phẳng và mịn trên bề mặt da.

​ ​ ​ ​ ​ ​ Chị em cần phân biệt được hai dạng mụn cóc ngoài da thường gặp là mụn cóc thường thì và mụn cóc phẳng .Mụn cóc thường thìLà những cục sẩn nhô lên khỏi da, sần sùi, size từ 2 mm – 2 cm. Mụn cóc này mọc ở những vị trí như lòng bàn chân, dưới móng chân, trên ngón tay khi chạm có cảm xúc đau nhói. Nhưng bạn đừng quá lo ngại vì sẽ có cách trị mụn cóc tận gốc giúp bạn đánh bật những đốm mụn này .Mụn cóc phẳng​ ​ ​ ​ ​ ​ Mụn cóc phẳng là những mẩn nhỏ chỉ hơi nhô cao lên trên mặt phẳng da, chị em phải nhìn và sờ kĩ mới phát hiện được. Kích thước của mụn từ 1 mm – 5 mm, có màu vàng nâu, mặt phẳng trơn láng. Mụn lây lan nhanh có khi đến hàng chục, hàng trăm cái mọc trên da và thành vệt dài. Vị trí thường gặp ở sống lưng bàn tay, cẳng tay, mặt và cổ .

Nguyên nhân nổi mụn cóc

Mụn cóc là một trong những loại bệnh da liễu do tác nhân virus HPV gây ra. Căn bệnh này thường mọc ở bàn tay, bàn chân và một vài trường hợp Open trên da mặt .Điều trị khuẩn HPV là cách trị mụn cóc ở tay, chân nhanh nhất

Mụn cóc thường có dạng như các nốt sần sùi, khô ráp và có khả năng lây lan nhanh chóng. Một khi tiếp xúc với vùng da bị mụn hoặc vật dụng các nhân có chứa virus, cơ thể bạn có thể sẽ xuất hiện những nốt mụn cóc. Chính vì vậy, cách trị mụn cóc hiệu quả nhất chính là cần ngăn chặn tối đa việc tiếp xúc với nguy cơ gây bệnh từ đó phòng tránh bệnh tốt nhất.

Vệ sinh chân tay không sạch, bị trầy xước, có thói quen cắn móng tay và hay đi chân đất.

Viêm nhiễm âm đạo hoặc mắc các bệnh hoa liễu.

Sử dụng cách trị mụn sai cách dẫn đến tình trạng bệnh nặng thêm.

Mụn cóc lây lan từ người này sang người khác hoặc qua vật dụng cá nhân.

Rối loạn chức năng chuyển hóa.

Hệ miễn dịch suy kém.

Vệ sinh bộ phận sinh dục không đúng cách.

Hệ thần kinh bị suy nhược.

Cách trị mụn cóc ở tay, chân dân gian tại nhà Trị mụn cóc bằng tỏi

Tỏi vừa được xem là gia vị cho món ăn vừa được dùng như một dược liệu đông y. Trong thành phần tỏi chứa nhiều hợp chất allicin, có công dụng kháng khuẩn, diệt nấm, chống oxy hóa hiệu suất cao. Chính cho nên vì thế, nhiều người đã sử dụng tỏi để tàn phá virus HPV nhằm mục đích điều trị mụn cóc tại nhà .Cách trị mụn cóc bằng tỏi là phương pháp được nhiều người sử dụngBên cạnh đó, tép tỏi còn giúp ngăn ngừa sự lây lan, hạn chế năng lực tái phát bệnh. Cách triển khai cũng tương đối đơn thuần và không gây tốn kém. Cụ thể :

Sử dụng 2-3 tép tỏi tươi, lột vỏ.

Giã nát tép tỏi rồi dùng nước cất và tép tỏi đắp lên vùng da bị mụn cóc.

Giữ nguyên trạng thái đó trong vòng 2-3 giờ rồi rửa lại bằng nước sạch.

Duy trì thực hiện hằng ngày trong khoảng 1 tháng, bạn sẽ thấy nốt mụn biến mất dần.

Mẹo trị mụn cóc tại nhà với quả sung

Quả sung được biết đến với khả năng kháng viêm, chống khuẩn, diệt virus hiệu quả. Ngoài ra, quả sung còn hạn chế sự nhiễm trùng, ức chế quá trình gây viêm. Nhờ đó, quả sung được dùng phổ biến để điều trị mụn cóc tại nhà. Cách làm cụ thể như sau:

Chuẩn bị nguyên liệu gồm 2-3 quả sung tươi.

Cắt đôi quả sung, chắt lấy phần nước cốt.

Dùng tăm bông thấm nhẹ phần nước rồi thoa lên nốt mụn cóc.

Giữ nguyên trạng thái đó trong vòng 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.

Kiên trì thực hiện hàng ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Trị mụn cóc bằng lá tía tô

Lá tía tô là loại thảo dược quen thuộc trong các bài thuốc Đông y, hoàn toàn có thể dùng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trong thành phần lá tía tô chứa nhiều khoáng chất như chất sắt, canxi và các loại vitamin .Cách trị mụn cóc bằng lá tía tô tại nhà cực kỳ hiệu quảĐặc biệt, hai hợp chất Limonene và Perillaldehyde có trong loại lá này có công dụng gây ức chế hoạt động giải trí của virus HPV, chữa trị mụn cóc hiệu suất cao. Cách thực thi đơn thuần như sau :

Rửa sạch lá tía tô rồi đem đi giã nát.

Sau đó thoa lên vùng da bị mụn cóc rồi dùng miếng vải buộc lại để qua đêm.

Sáng hôm qua, tháo băng và rửa lại bằng nước sạch.

Duy trì thực hiện trong vòng 2 tuần, các nốt mụn cóc sẽ biến mất hoàn toàn.

Cách trị mụn cóc bằng trái nhàu

Trái nhàu là loại quả có màu vàng xanh với hình dáng xấu xí, thường Open ở miền nam nước ta. Nếu sử dụng đúng cách, trái nhàu hoàn toàn có thể mang lại cho sức khỏe thể chất con người nhiều quyền lợi như tương hỗ hệ tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng, thôi thúc hoạt động giải trí của hệ thần kinh, tăng năng lực chống viêm, … .Trong đông y, nhiều thầy thuốc dùng loại quả này để điều trị mụn cóc. Ưu điểm của giải pháp này là dễ triển khai, ngân sách thấp, nguyên vật liệu dễ tìm và không gây công dụng phụ .Các bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm phương pháp như sau :

Chuẩn bị 1 trái nhàu chín, rửa thật sạch.

Cắt bỏ phần hạt, giữ lại phần ruột.

Thoa phần ruột lên vùng da mọc mụn cóc.

Dùng khăn tay hoặc miếng vải nhỏ băng lại rồi để qua đêm.

Rửa sạch lại với nước ấm vào sáng hôm sau.

Kiên trì áp dụng biện pháp này trong 5 ngày để thấy hiệu quả rõ rệt.

Cách trị mụn cóc bằng vỏ chuối

Theo nhiều điều tra và nghiên cứu cho biết, chuối xanh cung ứng nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe thể chất con người. Đặc biệt, hàm lượng chất chống oxy và kháng khuẩn trong chuối xanh rất cao, hoàn toàn có thể giúp vô hiệu các vi trùng trên da, giảm sưng và làm sạch da hiệu suất cao .Hướng dẫn sử dụng chuối xanh làm cách trị mụn cóc tại nhàHơn thể nữa, loại hoa quả này rất dễ tìm kiếm, ngân sách thấp nên, thích hợp cho mọi đối tượng người dùng. Vì thế, khá nhiều người dùng vỏ chuối xanh để tàn phá các nốt mụn cóc tại nhà .Cụ thể cách trị mụn cóc tại nhà được làm như sau :

Chuẩn bị một quả chuối xanh, tách lấy phần vỏ.

Không cần rửa vỏ chuối, để nguyên phần nhựa chuối.

Cắt nhỏ vỏ chuối thành từng lát mỏng rồi thoa liên tục lên các nốt mụn cóc trên da.

Giữ nguyên trạng thái như vậy trong vòng 30 phút để các dưỡng chất thấm sâu hơn.

Thực hiện 2-3 lần nữa rồi mới rửa lại bằng nước sạch.

Kiên trì áp dụng phương pháp này trong vòng 1 tháng để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Chữa trị mụn cóc hiệu quả từ khoai tây tươi

Mọi người thường bỏ khoai tây tươi mọc mầm vì chúng chứa Ancaloit có hại cho sức khỏe thể chất nếu được chế biến thành thức ăn. Tuy nhiên, thành phần này lại có hiệu quả diệt virus HPV, nguyên do gây mụn cóc .Cách điều trị :

Lấy vải ẩm bọc khoai tây tươi lại và bỏ ở nơi ẩm thấp cho nảy mầm.

Khi khoai tây nảy mầm được 2 – 3 cm thì cắt lấy phần mầm đó và giã nát.

Lấy cả nước và bã của mầm đắp lên nốt mụn cóc.

Để yên khoảng 1 giờ, sau đó rửa sạch lại bằng nước ấm.

Áp dụng cách này 2 – 3 lần mỗi ngày để nhận kết quả tốt.

Trị mụn cóc tại nhà bằng nha đam

Nha đam là nguyên vật liệu được sử dụng rất nhiều trong công cuộc làm đẹp. Ở nha đam có chứa nhiều hàm lượng Axit malic giúp kháng khuẩn, lọc sạch các da chết, hiệu suất cao trong việc diệt các nốt mụn cóc .

Cách điều trị:

Gọt sạch vỏ nha đam, rửa sạch thịt nha đam cho hết lớp nhựa vàng và xay nhuyễn.

Sau đó, đắp lên vùng da bị mọc mụn cóc và để yên 30 – 60 phút.

Cuối cùng rửa sạch lại bằng nước mát.

Nham đam vừa kháng khuẩn, vừa diệt các nốt mụn cóc hiệu suất cao

Chú ý khi chữa mụn cóc bằng mẹo dân gian

Dù mụn cóc khá lành tính và không gây nguy hại đến tính mạng con người nhưng lại dễ lây lan và để lại di chứng mất thẩm mỹ và nghệ thuật. Vì vậy, trong quy trình chữa trị mụn cóc tại nhà cần quan tâm đến những yếu tố sau để tránh xảy ra trường hợp ngoài ý muốn .

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung nhiều vitamin A, E,C, hạn chế những thực phẩm cay nóng, trứng gà, rau muống, uổng đủ 2,5 lít nước mỗi ngày.

Những phương pháp điều trị mụn cóc tại nhà mang lại hiệu quả tương đối chậm, người bệnh cần phải kiên trì thực hiện trong vòng 1 tháng mới nhận thấy kết quả.

Chăm sóc và vệ sinh làn da sạch sẽ mỗi ngày, hạn chế để chất bẩn bám trên da quá lâu.

Bảo vệ làn da bằng cách chống nắng, bụi bẩn, tránh trường hợp da bị viêm nhiễm trong quá trình điều trị.

Đối với những mụn cóc quá to, bị nhiễm trùng nặng, phương pháp dân gian sẽ không thể xử lý được. Thay vào đó, người bệnh tốt nhất nên đến các trung tâm y tế để chữa trị chuyên sâu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trị Nhức Mỏi Tay Chân Tại Nhà trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!