Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Nhược Cơ Là Gì? Tìm Hiểu Về Nguyên Nhân Gây Bệnh # Top 16 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bệnh Nhược Cơ Là Gì? Tìm Hiểu Về Nguyên Nhân Gây Bệnh # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Nhược Cơ Là Gì? Tìm Hiểu Về Nguyên Nhân Gây Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhược cơ là bệnh dẫn truyền thần kinh cơ thường gặp nhất nhưng lại chiếm tỉ lệ khá thấp trong dân số chung khoảng từ 14 – 20 người trong 100.000 người ở Mỹ. Tại Việt Nam vẫn chưa có con số thống kê rõ ràng. Mặc dù đa số những người mắc bệnh nhược cơ thường có triệu chứng nhẹ. Tuy nhiên một số người lại có những triệu chứng nặng nề như suy hô hấp, khó nuốt, thậm chí có thể tử vong.

Do đó, kiến thức về bệnh nhược cơ là không thể thiếu nếu như bạn hay một ai đó bạn biết, bị yếu tay chân, hay sụp mí mắt. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về như thế nào là bệnh nhược cơ và những nguyên nhân gây bệnh.

Bệnh nhược cơ là bệnh lý thần kinh cơ tự miễn mãn tính, gây ra yếu cơ. Bệnh nhược cơ có thể ảnh hưởng đến hô hấp, vận động ví dụ như yếu cơ tứ chi. Tên nhược cơ có nguồn gốc từ tiếng Latin có nghĩa là yếu cơ nghiêm trọng.

Đặc điểm nổi bật của bệnh này là tình trạng yếu cơ tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Những cơ thường bị yếu là cơ kiểm soát vận động của mắt và mí mắt, cơ biểu hiện nét mặt , nhai, nói và nuốt. những cơ kiểm soát hô hấp, vận động cổ và tứ chi cũng có thể bị ảnh hưởng.

Hầu hết các trường hợp bệnh nhược cơ không nặng nề như tên gốc latin của nó. Hiện tại, chưa có biện pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh nhược cơ mà chủ yếu là kiểm soát triệu chứng. Với những phương pháp điều trị hiện tại có thể cho phép bệnh nhân có chất lượng cuộc sống tốt. Hầu hết những người này đều có tuổi thọ như người bình thường.

Nhược cơ là do một lỗi trong việc truyền các tín hiệu thần kinh đến cơ. Điều này xảy ra khi sự giao tiếp bình thường giữa sợ thần kinh và cơ bị gián đoạn tại điểm nối thần kinh – cơ.

2.1. Chất dẫn truyền thần kinh

Chất dẫn truyền thần kinh là một chất hóa học mà tế bào thần kinh hoặc tế bào não sử dụng để truyền đạt thông tin. Thông thường, khi các tín hiệu điện hoặc các xung đi dẫn đầu tận của thần kinh vận động sẽ giải phóng ra một chất dẫn truyền thần kinh gọi là acetylcholine.

Acetylcholine đi từ đầu tận dây thần kinh và liên kết với các thụ thể của acetylcholine trên cơ. Sự gắn kết của acetylcholine với thụ thụ thể của nó trên tế bào cơ sẽ kích thích việc co cơ.

Khi bị bệnh, các kháng thể (protein miễn dịch) khóa, thay thế hoặc phá hủy những thụ thể của acetylcholine tại chỗ tiếp hợp thần kinh cơ. Do đó ngăn chặn việc co cơ.

Những kháng thể này được sản xuất bởi hệ miễn dịch của cơ thể. Bệnh nhược cơ là một bệnh tự miễn bởi hệ thống miễn dịch bình thường sẽ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân lạ,thì nay lại tấn công chính mình.

2.2. Tuyến ức

Trong suốt thời kì trẻ em, tuyến ức đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của hệ thống miễn dịch bởi vì nó tạo tế bào miễn dịch lympho T, loại bạch cầu chuyên biệt để bảo vệ cơ thể khỏi virus và vi khuẩn.

Tuyến ức có vẫn có thể chưa thoái hóa ở một số người trưởng thành bị bệnh nhược cơ. Những người mắc bệnh thường có các cụm tế bào tương tự như tăng sản bạch huyết. Một số người bị nhược cơ có u tuyến ức, đa số u này thường lành tính, nhưng cũng có thể phát triển thành ung thư

Tuyến ức đóng vai trò trong bệnh nhược cơ nhưng chức năng thì chưa được hiểu đầy đủ. Các nhà khoa học cho rằng tuyết ức có thể đưa ra những thông tin hướng dẫn không chính xác cho hoạt động các tế bào miễn dịch. cuối cùng khiến cho hệ thống miễn dịch tấn công chính cơ thể mình, sản sinh ra kháng thể kháng Acetylcholin.

Nhược cơ tuy là một bệnh không phải là bệnh quá phổ biến trong đời sống, triệu chứng thường nhẹ tuy nhiên có một số người triệu chứng có thể rất nặng nề dẫn đến tử vong. Bài viết này cung cấp cho bạn những kiến thức tổng quát về bệnh nhược cơ như nhược cơ là gì, cơ chế của bệnh.

Miệng Chua Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Miệng Chua

Miệng chua do vệ sinh răng miệng kém

Thói quen lười đánh răng và dùng chỉ nha khoa không đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra vị chua trong miệng. Để cải thiện, bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa ít nhất một lần một ngày ngay sau bữa ăn.

Bạn cũng đừng quên đến phòng khám nha khoa thường xuyên để được kiểm tra răng miệng.

Miệng chua do mất nước

Trong nhiều trường hợp, miệng có vị chua có thể xuất phát từ một nguyên nhân rất đơn giản là do không uống đủ nước. Theo bác sĩ Tully: “Mất nước có thể khiến miệng bị khô và có thể làm thay đổi khẩu vị của bạn, đặc biệt là vị chua. Để hạn chế tình trạng mất nước, bạn nên uống ít nhất 6 đến 8 cốc nước mỗi ngày.”

Miệng chua do hút thuốc lá

Miệng bị chua rất có thể là do thói quen hút thuốc lá, không những có hại cho sức khỏe mà còn có thể làm giảm vị giác và khiến bạn cảm thấy có vị chua hoặc khó chịu trong miệng. Để cải thiện tình trạng này chỉ có cách duy nhất bạn có thể thực hiện là bỏ thuốc.

Miệng chua do tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc có những tác dụng phụ không mong muốn như việc để lại vị chua trong khoang miệng. Một số loại thuốc kháng sinh có thể gây ra vị chua trong miệng, bên cạnh đó thuốc kháng histamin, hoặc các loại thuốc được sử dụng để hóa trị và xạ trị cũng gây ra triệu chứng tương tự.

Miệng chua do nhiễm trùng hoặc bị bệnh

Khi cơ thể của bạn bị cảm lạnh hoặc viêm xoang, vị giác của bạn cũng có thể bị ảnh hưởng. Tình trạng này sẽ kết thúc khi cơ thể bạn cảm thấy khỏe hơn.

Để hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng, bạn nên rửa tay bằng nước rửa tay, tránh để tay lên mặt (đặc biệt là miệng, mũi và mắt) và hạn chế tiếp xúc gần với người đang bị bệnh.

Miệng bị chua do bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)

Khi cơ mở – đóng giữa thực quản và dạ dày của bạn không đóng hoàn toàn sau khi ăn thì thức ăn và acid dạ dày có thể bị trào ngược lên thực quản.

Hiện tượng này là một nguyên nhân phổ biến khiến miệng bạn có vị chua. Để kiểm soát tình trạng trào ngược dạ dày thực quản bạn nên thay đổi chế độ ăn uống và lối sống, chẳng hạn như: Không ăn quá nhiều trong một bữa, không ăn sát giờ đi ngủ, kê đầu cao hơn thân khi ngủ.

Miệng chua do mang thai

Trong thai kỳ, phụ nữ bị thay đổi nội tiết tố làm nhiều thai phụ cảm thấy có vị đắng, vị chua hoặc vị kim loại ở trong khoang miệng. Tình trạng này sẽ được cải thiện và biến mất sau khi sinh con.

Miệng chua do tuổi tác

Tuổi cao chính là thủ phạm có thể gây ra vị chua trong miệng. Khi chúng ta già đi, các tế bào vị giác sẽ co lại và ít nhạy cảm hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến vị giác của bạn, đặc biệt dẫn đến tình trạng có vị chua trong khoang miệng.

Mặc dù miệng bị chua không phải vấn đề đáng lo ngại, nhưng có thể làm bạn khó chịu và giảm vị ngon của đồ ăn. Song, bạn hoàn toàn có thể trị chua miệng ngay tại nhà bằng những cách sau:

Uống đủ nước: Uống ít nhất từ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày để tăng cường quá trình hydrat hóa trong cơ thể, tránh mất nước, giảm chua miệng.

Bỏ thuốc lá: Mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, đồng thời có lợi cho hơi thở và hương vị trong miệng.

Đánh răng thường xuyên: Đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày vào sáng và tối. Bên cạnh đó dùng chỉ nha khoa để vệ sinh răng miệng sau bữa ăn và lấy cao răng, kiểm tra răng miệng định kỳ.

Advertisement

Rửa tay thường xuyên: Giảm nguy cơ mắc phải các bệnh nhiễm trùng, ngoài ra bạn nên hạn chế chạm tay lên miệng, mũi và mắt; tránh tiếp xúc gần với người đang nhiễm bệnh.

Chế độ ăn uống đúng chuẩn: Ăn đủ chất, hạn chế ăn đồ có chất axit, chia các bữa ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày và không ăn sát giờ đi ngủ.

Lối sống lành mạnh: Duy trì cân nặng hợp lý, kê cao đầu khi ngủ, đặc biệt là các bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Điều trị sớm bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Bên trên là những nguyên nhân khiến miệng có vị chua và cách khắc phục ngay tại nhà. Mong qua bài viết có thể giúp các bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích và thú vị, cũng như rút ra những bài học để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.

Nguồn: Chuyên trang sức khỏe Hellobacsi

Bệnh Động Mạch Vành Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

1. Bệnh mạch vành là gì?

2. Triệu chứng bệnh mạch vành sớm nhất

Cơn đau thắt ngực là dấu hiệu nhận biết sớm nhất và là triệu chứng điển hình của bệnh động mạch vành. Đau có thể thoáng qua, gây khó thở nhưng có khi bó chặt, thắt nghẹt, đè ép trong lồng ngực. Đau có thể sau xương ức, tim, giữa ngực hoặc lan lên vai, cổ, cánh tay bên trái. Thời gian cơn đau xuất hiện thường rất ngắn, 10 – 30 giây hoặc vài phút. Một số trường hợp, cơn đau kéo dài trên 15 phút, không có dấu hiệu thuyên giảm thì có khả năng đã bị nhồi máu cơ tim.

Người bệnh thấy hồi hộp, hụt hơi.

Thường xuyên chóng mặt, hoảng hốt.

3. Nguyên nhân bệnh mạch vành

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh động mạch vành. Tuy nhiên được chia thành 2 nhóm:

– Các yếu tố nguy cơ không thay đổi được:

Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành cao hơn nữ giới.

Tiền sử gia đình: Nếu có người thân mắc bệnh tim mạch, đột quỵ thì nguy cơ bạn cũng mắc các bệnh này cao hơn.

Cao huyết áp.

Hút thuốc, rượu bia.

Tiểu đường, kháng insulin.

Thừa cân, béo phì.

Người béo phì có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành rất cao

4. Bệnh mạch vành có nguy hiểm không?

Suy tim: Biến chứng nguy hiểm, xảy ra ngay sau cơn nhồi máu cơ tim do thiếu máu cơ tim trong thời gian dài hoặc hoại tử cơ tim. Các triệu chứng đi kèm biến chứng suy tim thường là ho khan, phù, mệt mỏi, khó thở.

Rối loạn nhịp tim: Các cơn rung nhĩ khiến tim loạn nhịp, có khi đập quá nhanh hoặc quá chậm hoặc hỗn hợp, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

5. Điều trị bệnh động mạch vành và giảm biến chứng nguy hiểm

Khi các cơn đau thắt ngực xuất hiện, bạn cần nghỉ ngơi ngay lập tức, dừng toàn bộ mọi hoạt động gắng sức, vận động mạnh. Dùng thuốc nitroglycerin dạng ngậm hoặc xịt dưới lưỡi và đưa người bệnh tới cơ sở y tế, bệnh viện càng sớm càng tốt để chẩn đoán, điều trị.

Điều trị bệnh mạch vành có 2 phương pháp:

– Điều trị nội khoa:

Người bệnh cần dùng thuốc theo đơn và tuân thủ chỉ định của Bác sĩ đồng thời cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch, điều trị tốt bệnh tiểu đường, tăng huyết áp.

– Điều trị can thiệp: gồm can thiệp hoặc phẫu thuật.

Phẫu thuật bắc cầu mạch vành (CABG): Bác sĩ dùng một đoạn động hoặc tĩnh mạch nối từ nguồn cung cấp máu đến đoạn động mạch vành phía sau đoạn động mạch vành bị hẹp. Tĩnh mạch, động mạch ghép có thể lấy ở chân, cổ tay, động mạch vú bên trong thành ngực.

6. Cách phòng ngừa bệnh mạch vành hiệu quả

– Một lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn phòng ngừa và cải thiện tình trạng bệnh động mạch vành tốt hơn. Theo đó, người bệnh nên:

Ăn uống lành mạnh, nhiều rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt… và giảm ăn mặn, thực phẩm nhiều dầu mỡ.

Luyện tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, ngồi thiền… đều đặn 30 phút mỗi ngày.

Thư giãn, nghỉ ngơi, tránh căng thẳng kéo dài.

– Theo dõi và điều trị triệt để các bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu.

– Tuân thủ các hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh cần dự phòng tái phát bệnh.

7. Bệnh động mạch vành nên ăn gì?

– Thực phẩm chống oxy hóa, giảm viêm

Trái cây có nhiều màu sắc.

Dầu mè, oliu, dầu đậu nành.

Cá thu, cá hồi, cá trích, cá ngừ giàu Omega-3 có khả năng chống viêm cao.

– Thực phẩm giúp tăng cường lưu thông máu

Gừng, tỏi, hành tây và các loại trái cây như nho, việt quất, dâu tây, cam thảo đều chứa nhiều salicylate – chất ngăn ngừa hình thành cục máu động và thúc đẩy quá trình lưu thông máu.

Là những thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan, giúp giảm hấp thụ cholesterol tại ruột và thúc đẩy quá trình đào thải cholesterol ra khỏi máu.

Ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì đen.

Các loại họ đậu như đậu đen, đậu hà lan, đậu đỏ.

Các loại trái cây như lê, ổi, cam, đu đủ.

Phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh động mạch vành có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều trị cũng như hạn chế các biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong do bệnh. Vì vậy, người bệnh hoặc có nguy cơ mắc bệnh mạch vành nên tầm soát tim mạch 6 tháng/lần để kiểm soát tiến triển bệnh tốt hơn.

Một trong những địa chỉ tầm soát tim mạch đáng tin cậy tại chúng tôi là hệ thống Phòng khám CarePlus. Chuyên khoa Tim mạch của CarePlus có đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý tim mạch như bệnh tim bẩm sinh trong bào thai, rối loạn nhịp tim, bệnh tim mạch vành…

CarePlus là một trong những địa chỉ tầm soát bệnh tim mạch uy tín tại TP.HCM

Thăm khám cặn kẽ, chẩn đoán đúng bệnh và tư vấn phương pháp điều trị bệnh tốt nhất.

Hạn chế việc sử dụng thuốc trong suốt quá trình điều trị.

Hỗ trợ tư vấn và liên hệ với các bệnh lớn trong thành phố để việc điều trị nội trú của khách hàng CarePlus được thuận tiện nhất (trường hợp cần nhập viện cấp cứu).

Để đặt lịch hẹn và tìm hiểu rõ hơn về các gói tầm soát tim mạch tại CarePlus, vui lòng liên hệ Hotline: 1800 6116 để được tư vấn.

Tìm Hiểu Về Số Điện Thoại Nhà Thuốc Bệnh Viện Nhi Trung Ương

Tìm hiểu về số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương – Giải đáp mọi thắc mắc về địa chỉ và số điện thoại của nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương.

Bạn đang tìm kiếm thông tin về số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương? Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bệnh viện nhi trung ương, một trong những cơ sở y tế hàng đầu tại Việt Nam.

Bệnh viện nhi trung ương được thành lập năm 1969, là một trong những bệnh viện nhi đầu tiên ở Việt Nam. Trải qua hơn 50 năm hoạt động, bệnh viện đã trở thành một trong những cơ sở y tế hàng đầu của đất nước với đội ngũ y bác sĩ và cán bộ y tế chuyên nghiệp, trang thiết bị hiện đại và dịch vụ y tế đa dạng.

Bệnh viện nhi trung ương cung cấp các dịch vụ y tế chuyên khoa cho trẻ em và thanh thiếu niên, bao gồm:

Nhi khoa

Ngoại khoa

Tim mạch

Hô hấp

Ung thư

Răng hàm mặt

Vô sinh hiếm muộn

Ngoài ra, bệnh viện còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, phục hồi chức năng và chăm sóc bệnh nhân tại nhà.

Nếu bạn đang cần sử dụng dịch vụ của nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương, bạn có thể liên hệ qua số điện thoại được cung cấp trên trang web của bệnh viện hoặc trong thông tin hướng dẫn sử dụng dịch vụ của bệnh viện. Ngoài ra, bạn cũng có thể đến trực tiếp nhà thuốc để mua thuốc.

Thông tin địa chỉ của nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương:

Địa chỉ: Số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội

Giờ mở cửa: Từ 8h sáng đến 8h tối, cả ngày chủ nhật và các ngày lễ.

Chú ý: Trước khi đến mua thuốc tại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương, bạn nên liên hệ trước để kiểm tra xem thuốc mình cần có sẵn tại nhà thuốc hay không.

Có nhiều cách để tìm kiếm số điện thoại của bệnh viện nhi trung ương, bao gồm:

Tìm kiếm trên website của bệnh viện: Bạn có thể truy cập vào trang web của bệnh viện nhi trung ương và tìm kiếm số điện thoại trực tiếp trên trang chủ hoặc trang liên hệ.

Tìm kiếm trên Google: Bạn có thể tìm kiếm số điện thoại của bệnh viện trên Google bằng cách nhập từ khóa “số điện thoại bệnh viện nhi trung ương” hoặc “bệnh viện nhi trung ương số điện thoại”.

Liên hệ với tổng đài y tế: Bạn có thể gọi đến tổng đài y tế tại địa phương của mình và yêu cầu họ cung cấp số điện thoại của bệnh viện nhi trung ương.

Để được liên hệ với bệnh viện nhi trung ương, bạn cần tuân thủ một số quy định sau:

Thông tin liên hệ phải chính xác: Bạn cần cung cấp thông tin liên hệ chính xác để bệnh viện có thể liên lạc với bạn khi cần thiết.

Tuân thủ thời gian làm việc: Bệnh viện nhi trung ương hoạt động trong giờ hành chính và thường không tiếp nhận cuộc gọi ngoài giờ này.

Việc lưu trữ số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương là rất quan trọng vì nó giúp cho người dân Việt Nam dễ dàng liên hệ và mua thuốc khi cần thiết. Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, việc liên hệ và mua thuốc thông qua số điện thoại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Bạn có thể tìm kiếm số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương thông qua các cách sau:

Bạn có thể truy cập vào trang web của bệnh viện nhi trung ương, tìm kiếm thông tin về nhà thuốc và số điện thoại liên hệ của nhà thuốc. Bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với bệnh viện qua số điện thoại chính thức để được hướng dẫn cụ thể hơn.

Bạn có thể sử dụng các công cụ tìm kiếm trên mạng để tìm kiếm thông tin về số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương. Tuy nhiên, bạn cần chú ý đến độ tin cậy của nguồn thông tin và chắc chắn rằng thông tin được cập nhật mới nhất.

Đó là một số cách để tìm kiếm số điện thoại nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp bạn tìm kiếm được thông tin cần thiết và sử dụng dịch vụ y tế tại bệnh viện nhi trung ương một cách thuận tiện nhất.

Việc liên hệ với nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân và gia đình của họ, bao gồm:

Khi bệnh nhân cần mua thuốc sau khi khám bệnh tại bệnh viện nhi trung ương, việc phải đứng chờ lấy thuốc tại quầy thuốc của bệnh viện có thể mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, nếu bạn liên hệ với nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương trước đó, thuốc sẽ được chuẩn bị và sẵn sàng để giao cho bạn ngay khi bạn tới nhận.

Với dịch vụ nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương, bạn sẽ được đảm bảo chất lượng và an toàn khi sử dụng thuốc. Nhà thuốc sẽ cung cấp cho bạn những loại thuốc chính hãng, đảm bảo chất lượng và được kiểm soát chặt chẽ trước khi phát hành. Bên cạnh đó, nhà thuốc cũng sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng thuốc đúng cách để đảm bảo hiệu quả và tránh tác dụng phụ.

Tóm lại, liên hệ với nhà thuốc bệnh viện nhi trung ương là một lựa chọn thông minh và tiện lợi cho bệnh nhân và gia đình của họ. Bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Bệnh Trĩ Nội: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Chữa Trị Ăn Gì Kiêng Gì?

Bệnh trĩ nội là gì?

Phân loại bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ nội độ 1: Nếu trĩ bên trong chảy máu nhưng vẫn còn bên trong trực tràng, nó được phân loại là trĩ độ I.

Bệnh trĩ nội độ 2: Một số búi trĩ nội sẽ sa ra ngoài, nghĩa là chúng bị thò ra ngoài hậu môn. Nếu bệnh trĩ sa ra ngoài tự giảm một cách tự nhiên thì đó là bệnh trĩ độ II.

Bệnh trĩ nội độ 4: Trĩ độ IV là giai đoạn bệnh trĩ nội nặng nhất, không thể chữa khỏi. Các búi trĩ bị sa ngay cả khi người bệnh đã nỗ lực giảm thiểu bằng tay.

Nguyên nhân của bệnh trĩ nội

Mang thai và sinh nở: Nhiều phụ nữ mắc bệnh trĩ khi mang thai, do thai nhi khi phát triển có thể gây ra các áp lực lên các tĩnh mạch. Ngoài ra, việc căng thẳng trong quá trình sinh nở cũng có thể dẫn đến bệnh trĩ.

Ngồi lâu: Việc ngồi lâu có thể gây căng thẳng quá mức cho vùng trực tràng. Chính vì thế hoạt động thường xuyên là yếu tố quan trọng để ngăn ngừa bệnh trĩ và các vấn đề sức khỏe hậu môn trực tràng khác.

Các triệu chứng bệnh trĩ nội

Trong hầu hết các trường hợp, biểu hiện của trĩ nội thường là gây chảy máu. Người bệnh có thể thấy máu đỏ tươi trong phân hoặc trên giấy vệ sinh khi lau. Tuy nhiên, nếu chỉ bị chảy máu nhẹ, người bệnh sẽ khó nhận ra tình trạng này.

Điều quan trọng cần lưu ý là triệu chứng chảy máu phổ biến trong cả bệnh ung thư đại trực tràng và bệnh trĩ nội. Vì vậy, người bệnh nên đến đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán nếu bị chảy máu trực tràng, đặc biệt khi triệu chứng này kèm với các dấu hiệu nghi ngờ khác.

Trĩ sa ra ngoài hậu môn có thể gây khó chịu vì ngứa và sưng tấy. Một số người thậm chí còn bị bẩn do mô bị sa. Rất khó để biết một người bị sa búi trĩ hay do mắc bệnh trĩ ngoại nếu không có chẩn đoán chuyên môn của bác sĩ vì các triệu chứng của các tình trạng này tương tự nhau. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể cùng lúc mắc cả trĩ ngoại và sa búi trĩ.(3)

Biện pháp chẩn đoán bệnh trĩ nội

Kiểm tra trực quan: Bác sĩ đeo găng tay chuyên dụng, được thoa chất bôi trơn. Sau đó, bác sĩ sẽ luồn một ngón tay vào trực tràng của người bệnh để kiểm tra sự hiện diện của búi trĩ, trương lực cơ cũng như các vấn đề khác.

Cách chữa bệnh trĩ nội như thế nào?

Có nhiều lựa chọn để điều trị bệnh trĩ nội. Trong số đó, các phương pháp giảm đau, ngứa hoặc khó chịu bằng việc tắm tại chỗ, thoa kem và thuốc mỡ không kê đơn hoặc các biện pháp tự nhiên tại nhà như thoa lô hội, giấm táo, ngâm hậu môn trong nước ấm… rất phổ biến.

1. Đông tụ

Một lựa chọn ít xâm lấn hơn phẫu thuật là dùng phương pháp đông máu bằng tia hồng ngoại (IRC) để điều trị trĩ nội. Phương pháp này được thực hiện bằng cách, bác sĩ sẽ chiếu ánh sáng hồng ngoại vào bên trong búi trĩ. Sức nóng của tia hồng ngoại sẽ làm hình thành mô sẹo, cắt đứt lưu lượng máu đến búi trĩ. Khoảng một tuần sau, mô chết sẽ rơi ra khỏi hậu môn và có khả năng vết thương sẽ bị chảy máu nhẹ.

So với thủ thuật thắt dây cao su, phương pháp này có tỷ lệ tái phát cao hơn.

2. Liệu pháp xơ hóa

Đơn vị Hậu môn – trực tràng thuộc Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh có thế mạnh ,trong việc thực hiện tiêm xơ trĩ nội soi với ưu điểm rất ít đau, chỉ cần tiêm 1 lần, thời gian nằm viện rất ngắn, về trong ngày, phục hồi nhanh, chi phí điều trị thấp, ưu điểm trong các trường hợp trĩ xuất huyết, trĩ không sa nhiều, trĩ không quá to , trĩ có bệnh nền phải dùng thuốc chống đông, tim mạch, tai biến, tiểu đường…

3. Thắt trĩ bằng phương pháp CRH O’Regan

Đây là một trong những cách tốt nhất để loại bỏ trĩ nội và ngăn ngừa bệnh tái phát. Thắt búi trĩ bằng CRH O’Regan là một giải pháp thay thế tuyệt vời cho các phương pháp thắt búi trĩ khác. Thay vì sử dụng kẹp kim loại, phương pháp này sử dụng một ống nối nhỏ dùng một lần áp dụng lực hút nhẹ nhàng. Phương pháp này không cần chuẩn bị hoặc sử dụng thuốc an thần, không gây đau đớn và không gây khó chịu sau thủ thuật. Tuy nhiên, phương pháp này hiện không phổ biến.(1)

4. Thắt búi trĩ

Thủ thuật này được thực hiện bằng cách, bác sĩ sẽ thắt các búi trĩ nội bằng dây chun và giữ cố định bằng kẹp kim loại nhằm cắt đứt sự lưu thông máu nuôi các mô trĩ. Phương pháp này có thể gây đau đớn, vì vậy người bệnh cần một thời gian nhất định để phục hồi.

5. Phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật có tính xâm lấn, có thể gây ra nhiều đau đớn và thời gian hồi phục lâu hơn các thủ thuật kể trên. Vì vậy, phẫu thuật nên được xem là biện pháp cuối cùng nếu như việc áp dụng các biện pháp kể trên không hiệu quả.

Chế độ ăn uống cho người mắc trĩ nội

Ngoài tránh ngồi lâu một chỗ; nên vận động, tập thể dục hàng ngày; Tránh các hoạt động gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng như nâng vác nặng; Tránh rặn khi đi đại tiện hoặc trì hoãn đại tiện, người bệnh trĩ nội nên có một chế độ ăn như sau:

1. Bệnh trĩ nội nên ăn gì?

Người mắc bệnh trĩ nội và bệnh trĩ nói chung cần có một chế độ ăn giàu chất xơ, bao gồm các loại rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên cám (lưu ý khi bổ xung chất xơ cần xơ tan và không tan). Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày và bổ xung thực phẩm giàu collagen và chất béo.

2. Mắc bệnh trĩ nội kiêng ăn gì?

Các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ nội

Không có phương pháp phòng ngừa riêng cho bệnh trĩ nội, tuy nhiên người dân có thể áp dụng các phương pháp phòng ngừa chung cho bệnh trĩ để không bị mắc bệnh bao gồm:

Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn

Không nên ngồi lâu. Nếu làm việc văn phòng thì nên đứng dậy đi lại mỗi 30 phút một lần

Không nên nhịn đại tiện; không ngồi bồn cầu lâu

Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, chát

Không để táo bón xảy ra thường xuyên hoặc kéo dài

Không quan hệ tình dục qua đường hậu môn

Tránh các hoạt động gây áp lực lên vùng hậu môn trực tràng như nâng tạ hoặc nâng vật nặng

Bệnh viện Tâm Anh là đơn vị thăm khám và điều trị các bệnh về tiêu hóa uy tín, trong đó có bệnh trĩ nội. Với đội ngũ chuyên gia và bác sĩ đầu ngành, giỏi nghề, giàu kinh nghiệm, lại được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị y tế hiện đại hàng đầu. Đặc biệt, Trung tâm Nội soi & Phẫu thuật nội soi tiêu hóa là nơi đầu tiên ở Đông Nam Á ứng dụng dụng cụ robot cầm tay cơ học kết hợp với hệ thống phẫu thuật nội soi 3D/4K ICG Rubina trong phẫu thuật nội soi điều trị các bệnh lý đường tiêu hóa đem lại hiệu quả cao và giảm chi phí cho người bệnh.

Bệnh Tự Miễn: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Điều Trị

Bệnh tự miễn là gì?

Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý tự miễn

Căn nguyên của bệnh là do chính hệ thống miễn dịch tấn công các cơ quan trong cơ thể. Trong các tình huống thông thường, cơ thể phản ứng với nhiễm trùng hoặc sự hiện diện của một chất lạ, chẳng hạn như vi khuẩn, virus hoặc nấm, bằng cách tăng sản xuất các tế bào đặc biệt (bạch cầu) để tiêu diệt và dọn dẹp “những kẻ xâm lược” có hại.

Theo chúng tôi Đặng Hồng Hoa, Trưởng khoa Nội Cơ Xương Khớp, BVĐK Tâm Anh Hà Nội, một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc viêm khớp do bệnh tự miễn gồm:

Tính di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở người bệnh có bố hoặc mẹ mắc bệnh cao hơn gấp 2-3 lần so với các trường hợp khác.

Giới tính: Thống kê cho thấy, gần 80% các trường hợp mắc bệnh là ở nữ giới, trong đó khoảng 2/3 là ở độ tuổi trên 30 và tuổi trung niên.

Chế độ dinh dưỡng, lối sống không phù hợp: Chế độ dinh dưỡng, lối sống thiếu khoa học, không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể; thói quen hút thuốc lá, rượu bia, chất kích thích thường xuyên; stress công việc, thức khuya kéo dài… là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Triệu chứng thường gặp

Triệu chứng có thể khác nhau ở mỗi bệnh nhân, tuy nhiên một số triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là:

Giai đoạn đầu có thể có mệt mỏi kéo dài không rõ nguyên nhân.

Đau các khớp xương, đau cơ,…

Sưng nóng ở các khớp, tràn dịch khớp,…

Các loại viêm khớp do bệnh tự miễn

Có hơn 80 bệnh lý tự miễn, trong đó 7 bệnh lý viêm khớp tự miễn thường gặp nhất là:

1. Viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp hay còn được gọi là viêm đa khớp dạng thấp, là bệnh lý tự miễn xảy ra do sự rối loạn hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể. Bệnh gây sưng đau nhiều khớp bàn tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn chân 2 bên. Bệnh không chỉ phá hủy các tế bào, gây tổn thương hệ khớp mà còn có nguy cơ tác động đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể như mắt, tim, phổi, da và các mạch máu.

2. Viêm cột sống dính khớp

Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm xảy ra ở vị trí mối nối giữa các đốt của cột sống, cột sống lưng hoặc xương chậu của người bệnh. Một vài trường hợp ghi nhận tình trạng viêm còn diễn ra ở các vị trí như khớp cổ, cổ tay, cổ chân…

Thống kê cho thấy, khoảng 90 – 95% ca viêm cột sống dính khớp xảy ra ở nam giới, 80% ở nam giới dưới 30 tuổi. Các triệu chứng ban đầu của bệnh là đau vùng hông, đau vùng thần kinh tọa, viêm gân, đau cột sống thắt lưng… Nếu không được điều trị sớm và đúng cách, khi các khớp cột sống dính với khớp ngoại biên, người bệnh có nguy cơ gù vẹo, mất khả năng vận động và nguy cơ tàn phế suốt đời.

3. Viêm khớp phản ứng

Bệnh phổ biến ở độ tuổi từ 20 – 40 tuổi, thường gặp ở người trẻ và đặc biệt là ở nam giới, ít gặp ở người lớn tuổi. Hầu hết các trường hợp mắc viêm khớp phản ứng đều được tiên lượng tốt, bệnh nhân sớm hồi phục sau vài tuần hoặc vài tháng nếu can thiệp điều trị kịp thời. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn có nguy cơ tái phát nếu không có biện pháp chăm sóc sau điều trị đúng cách.

4. Viêm khớp vảy nến

5. Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh lý tự miễn mạn tính có thể xảy ra ở nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có hệ cơ xương khớp. Một số điểm đặc trưng của SLE gồm:

Chủ yếu gặp ở nữ giới, tiến triển khác nhau ở mỗi người bệnh từ thấp đến nặng và phức tạp.

Các triệu chứng của SLE khá đa dạng, nhìn chung người bệnh sẽ nổi ban ở mặt, thân mình, ban nhạy cảm với ánh nắng, đau mỏi nhiều khớp, rụng tóc,…

Lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý do tự kháng thể trong cơ thể gây ra, do đó để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng hoặc kết quả xét nghiệm huyết thanh đơn độc. Việc chẩn đoán bệnh cần được tiến hành tại một cơ sở y tế lớn và uy tín, trực tiếp thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng sự hỗ trợ của máy móc, trang thiết bị hiện đại.

6. Bệnh viêm khớp có biểu hiện viêm ruột

7. Xơ cứng bì

Xơ cứng bì thuộc nhóm bệnh lý tự miễn hiếm gặp, đặc trưng bởi quá trình tăng sinh và lắng đọng của các chất tạo keo ở da, thành mạch máu và các cơ quan khác trong cơ thể. Biểu hiện lâm sàng gồm da dày, xơ cứng, bộ mặt vô cảm, hội chứng Raynaud: bệnh nhân thấy tê buốt các đầu ngón tay khi gặp lạnh, bàn tay có thể thay đổi màu sắc trắng bệch, đỏ tím, đau nhức rồi trở về bình thường, loét, hoại tử đầu chi, khó nuốt, khó thở,… Đối với hệ cơ xương khớp, bệnh nhân xơ cứng bì gặp phải tình trạng căng cứng các vùng khớp quanh hàm, ngón tay, cổ tay… gây khó vận động. Các cơ bị co ngắn và yếu dần, khó kéo giãn.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh

Tim mạch: Khi các triệu chứng viêm khớp lan tỏa có thể làm yếu cơ tim, nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch. Nghiên cứu cho thấy, bệnh lý tim mạch là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống.

Phổi: Thống kê cho thấy, các trường hợp bệnh thuyên tắc phổi, rối loạn đông máu ở động mạch chính phổi… do biến chứng viêm khớp tự miễn cao gấp 6 lần các trường hợp khác.

Các bệnh lý tự miễn khác: Có hơn 80 bệnh lý tự miễn khác nhau, điểm chung của các bệnh lý này là ở gen và môi trường sống. Một số trường hợp người bệnh viêm khớp tự miễn mắc đồng thời nhiều bệnh tự miễn khác, khi có ba bệnh hoặc nhiều hơn thì được gọi là hội chứng đa tự miễn (MAS).

Phương pháp chẩn đoán

Xét nghiệm ANA là một trong những xét nghiệm đầu tiên mà bác sĩ sẽ chỉ định khi người bệnh có những triệu chứng, biểu hiện của bệnh tự miễn bằng cách xác định lượng kháng thể kháng nhân có ở máu người bệnh.

Thông qua xét nghiệm này, bác sĩ có thể xác định người bệnh có đang mắc phải bệnh lý tự miễn hay không. Nếu kết quả xét nghiệm âm tính, có thể là do hiệu giá kháng thể của người bệnh thấp, tuy nhiên chưa thể loại trừ là không mắc bệnh và cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm khác để chẩn đoán. Ngược lại, nếu kết quả xét nghiệm dương tính, đồng nghĩa là hiệu giá kháng thể của người bệnh tăng và nguy cơ mắc bệnh tự miễn cao.

Phương pháp điều trị viêm khớp tự miễn

Nếu như trước đây hầu hết bệnh tự miễn không thể chữa khỏi hoàn toàn, người bệnh viêm khớp tự miễn phải chấp nhận sống chung với bệnh, gánh chịu những di chứng nặng nề, thậm chí tàn phế thì hiện nay, sự tiến bộ của y học hiện đại đã mở ra bước ngoặt điều trị mới. Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tiên phong cập nhật và ứng dụng những thành tựu y học hiện đại nhất thế giới trong điều trị bệnh viêm khớp tự miễn, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, hồi sinh vận động cho bệnh nhân.

Thực tế cho thấy khi xuất hiện các triệu chứng phát ban, đau nhức xương khớp… một số bệnh nhân tự ý mua thuốc điều trị tại nhà mà không có chỉ định của bác sĩ. Phó giáo sư Hồng Hoa khuyến cáo, người bệnh nên thăm khám ngay khi có các triệu chứng bất thường và tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, tránh những biến chứng nguy hiểm đáng tiếc xảy ra.

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân viêm khớp tự miễn

Các thực phẩm tốt cho bệnh nhân viêm khớp tự miễn gồm thực phẩm nhiều acid béo omega 3, các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, yến mạch, lúa mì, bông cải xanh, các sản phẩm từ sữa và trái cây giàu vitamin C…

Người bệnh viêm khớp tự miễn cần tránh thức uống chứa cồn, đồ ăn nhanh, các loại thịt đỏ, hải sản, thịt gà, nội tạng động vật… vì càng khiến bệnh trở nên trầm trọng.

Phòng ngừa viêm khớp tự miễn

Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên: Việc tập luyện thể dục thể thao điều độ giúp tăng cường sức khỏe, tăng sự dẻo dai và linh hoạt của hệ thống cơ xương khớp, phòng ngừa nhiều bệnh lý xương khớp khác. Khuyến cáo nên tập thể dục thể thao khoảng 30 – 60 phút mỗi ngày, có thể tập những môn như đi bộ, yoga, bơi lội, đạp xe…

Áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học: Cần chú trọng đến chế độ ăn uống hàng ngày, đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Các câu hỏi thường gặp

Bệnh tự miễn sống được bao lâu?

Bệnh tự miễn có lây không?

Như tên gọi của bệnh, bệnh tự miễn là những căn bệnh xuất phát từ chính những rối loạn trong hoạt động hệ miễn dịch ở mỗi người, không lây từ người này sang người khác. Chính vì thế, người khỏe mạnh hoàn toàn yên tâm tiếp xúc, làm việc chung với người bệnh, tránh tạo sự xa lánh, gây mặc cảm và tự ti cho người bệnh.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Nhược Cơ Là Gì? Tìm Hiểu Về Nguyên Nhân Gây Bệnh trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!