Xu Hướng 9/2023 # Bạn Đã Biết Quan Trọng Về Phối Hợp Thuốc Huyết Áp? # Top 11 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bạn Đã Biết Thông Tin Quan Trọng Về Phối Hợp Thuốc Huyết Áp? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bạn Đã Biết Quan Trọng Về Phối Hợp Thuốc Huyết Áp? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có rất nhiều yếu tố bên ngoài và cơ chế sinh lý trong cơ thể ảnh hưởng tới huyết áp. Mỗi loại thuốc huyết áp thường chỉ tác động lên một phương diện sinh lý. Do đó để có thể kiểm soát huyết áp ổn định hơn. Cần dùng nhiều loại thuốc huyết áp cùng lúc. Việc này còn được gọi là phối hợp thuốc huyết áp.

Kết hợp các loại thuốc không chỉ giúp kiểm soát huyết áp tốt hơn mà còn đem lại các tác dụng khác. Cụ thể, dùng nhiều thuốc giúp giảm liều từng loại thuốc. Từ đó làm giảm tác dụng phụ của các thuốc đó. Ngoài ra, thuốc huyết áp còn có tác dụng điều trị các bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh thận,… Do đó phối hợp thuốc huyết áp sẽ giúp điều trị các bệnh lý đi kèm.

Tùy vào từng tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị khác nhau. Một số trường hợp sau đây có thể phối hợp thuốc huyết áp trong điều trị: 1 3

Đã dùng một loại thuốc huyết áp mà không đạt được huyết áp mục tiêu. Khi này, bệnh nhân cần sử dụng thêm thuốc cơ chế khác để kiểm soát huyết áp. Tác động nhiều cơ chế cùng lúc giúp giảm tình trạng lờn thuốc và làm huyết áp ổn định hơn.

Bệnh nhân có huyết áp bình thường cao (huyết áp tâm thu 130 – 139 mmHg và/hoặc 85 – 89 mmHg) kèm nguy cơ cao.

Tăng huyết áp từ độ I trở lên (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg).

Có các bệnh đồng mắc khác như đái tháo đường, bệnh thận mạn, bệnh tim mạch do xơ vữa.

Để có thể phối hợp thuốc huyết áp, chúng ta cần hiểu rõ cơ chế và tác động của từng loại. Cụ thể, một số nhóm thuốc huyết áp được sử dụng thông dụng ở thời điểm hiện tại là: 2 3

Thuốc ức chế men chuyển

Một số thuốc trong nhóm này có thể kể đến như captopril, enalapril, lisinopril, perindopril,… Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng làm giãn mạch máu. Từ đó làm hạ huyết áp của cơ thể. Ngoài ra, nhóm thuốc này cũng có tác dụng trong điều trị tim mạch, đái tháo đường, thận.

Thuốc ức chế thụ thể angiotensin

Một số thuốc trong nhóm này có thể kể đến như thuốc irbesartan, valsartan, losartan, telmisartan,… Về cơ chế sinh lý, thuốc ức chế thụ thể angiotensin hoạt động tương tự thuốc ức chế men chuyển. Do đó, nhóm thuốc này cũng có tác dụng giãn mạch, điều trị suy tim,…

Thuốc chẹn beta giao cảm

Một số thuốc trong nhóm này có thể kể đến như atenolol, bisoprolol, nebivolol, carvedilol, metoprolol,… Nhóm thuốc ức chế beta có tác dụng ức chế hoạt động của tế bào thần kinh giao cảm. Do đó, thuốc có tác dụng làm giảm nhịp tim, giãn mạch máu, giảm huyết áp, co thắt phế quản,…

Thuốc chẹn kênh canxi

Một số thuốc trong nhóm này có thể kể đến như amlodipin, nifedipin, nicardipine, felodipine,… Thuốc có tác dụng ức chế dòng ion canxi đi vào tế bào cơ trơn mạch máu. Từ đó gây giãn mạch máu, giảm sức cản ngoại vi và làm hạ huyết áp.

Thuốc lợi tiểu

Một số thuốc trong nhóm này có thể kể đến như hydrochlorothiazide, indapamide, chlorthalidone,… Thuốc lợi tiểu làm tăng cường đào thải dịch và muối qua nước tiểu. Từ đó làm giảm huyết áp. Tuy nhiên, cũng vì tác dụng này mà thuốc có thể gây tiểu tiện nhiều lần, rối loạn điện giải,…

Cần đặc biệt lưu ý rằng phối hợp thuốc huyết áp phải do bác sĩ thực hiện với loại và liều lượng cụ thể. Bệnh nhân không nên tự mua thuốc uống để tránh quá liều hoặc làm gây các biến chứng khác. Một số cách kết hợp thuốc thông thường như: 3 4

Kết hợp 2 thuốc

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin/Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II + Thuốc chẹn kênh calci. Dùng ở liều thấp sẽ giúp ức chế men chuyển và đối kháng canxi, làm hạ áp và giảm protein trong nước tiểu. Bên cạnh đó, kết hợp 2 thuốc này sẽ đem lại hiệu quả hơn là dùng đơn độc từng loại.

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin/Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II + Thuốc lợi tiểu Thiazide.

Thuốc chẹn kênh calci + Thuốc lợi tiểu Thiazide. Cách kết hợp này có ưu thế giảm đột quỵ tiên phát hơn so với những cách kết hợp khác.

Kết hợp 3 thuốc

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin hoặc thuốc chẹn thụ thể angiotensin II.

Thuốc ức chế kênh calci.

Thuốc lợi tiểu.

Phối hợp nhiều nhóm thuốc trong 1 viên

Viên phối hợp có các lợi ích sau:

Giảm lượng thuốc uống trong ngày.

Tăng tuân thủ điều trị, giảm thiểu uống nhầm, quá liều thuốc.

Tiết kiệm kinh tế. Bởi hình thức phối hợp liều cố định sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho quỹ sức khỏe quốc gia và bệnh nhân.

Thông Tin Về Ceo Bạn Nên Biết!

1. Câu trả lời hoàn hảo nhất cho CEO – Chief executive officer là gì?

Đúng như ý nghĩa từ tên gọi của nó, CEO là người sẽ phải chịu mọi trách nhiệm và có quyền để giải quyết vấn đề trong công ty và bộ phận doanh nghiệp. Họ còn được ví như một người thuyền trưởng chèo lái con thuyền của mình đến vạch đích của doanh thu và lợi nhuận cao nhất. Thông qua việc xây dựng các chiến lược, những CEO cũng đồng thời đưa ra các giải pháp thực thi kế hoạch hiệu quả nhằm phát triển thương hiệu và sản phẩm của công ty, quảng bá hình ảnh và nuôi dưỡng văn hóa doanh nghiệp.

Vì thường xuyên giao dịch với công chúng, là gương mặt đại diện với truyền thông, những Chief Executive Officer họ trở nên nổi tiếng với độ phủ sóng lên toàn thế giới. Thức tế cho thấy rằng, doanh nghiệp càng lớn mạnh thì CEO của họ càng nổi tiếng và ngược lại, CEO càng nổi tiếng càng đưa thương hiệu doanh nghiệp trở lên lớn mạnh, mà một trong những minh chứng cụ thể nhất cho điều này chúng ta phải kể tới Mark Zuckerberg, CEO của Facebook, tương tự Steve Jobs là người sáng lập và CEO của Apple (AAPL), hay nhắc đến Amazon người ta sẽ nghĩ ngay đến vị CEO tài ba – Jeff Bezos,… Tất cả họ đã trở thành một biểu tượng toàn cầu và khi họ ra đi đã để lại một niềm tiếc thương vô hạn của những người thần tượng họ như cái chết của Steve Jobs vào năm 2011 đã tạo một sự bùng nổ của các bộ phim tài liệu về ông.

2. Chief Executive Officer – người có vai trò quan trọng trước sự thành bại của doanh nghiệp

Như đã đề cập ở trên, CEO đảm nhận quyền và trách nhiệm của một người quản lý điều hành cao nhất quyết định mọi hoạt động kinh doanh chiến lược của công ty. CEO được xem là người chịu trách nhiệm đứng đầu việc thiết lập đồng thời triển khai các chiến lược dài hạn kèm với mục tiêu làm gia tăng giá trị cổ tức của công ty đồng thời họ phải làm hài lòng cổ đông nắm giữ các phần vốn trong doanh nghiệp. Thêm vào đó, ở các trường hợp như ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, CEO là người có trong tay quyền lực cực kỳ lớn đảm bảo phải giải quyết mọi vấn đề về nguồn nhân lực, doanh thu và lợi nhuận của công ty.

Nếu như ở các doanh nghiệp, tổ chức quy mô lớn thì CEO sẽ có trách nhiệm nêu ra các chiến lược, kế hoạch mang tính dài hạn hơn và mang tính chất vô cùng quan trọng trong các hoạt động tổ chức của công ty đồng thời với những quyết định ít quan trọng sẽ được giao lại cho các nhà quản lý thấp quyền hơn. Thêm vào đó Chief Executive Officer sẽ phải có khả năng đưa ra các chiến lược, kế hoạch ngắn và dài hạn cho công ty, doanh nghiệp, một CEO dù làm việc ở đâu cũng phải có khả năng đánh giá hiệu quả làm việc của các cấp lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp có thể kể đến như: giám đốc, phó giám đốc và trưởng bộ phận phát triển chiến lược và đồng thời nhận diện các thách thức mà công ty hay doanh nghiệp gặp phải giúp cho các cấp lãnh đạo và cổ đông nhận ra các cơ hội thị trường để từ đó đưa ra các chính sách, giải pháp cần thiết.

3. Các vị trí dễ bị nhầm lẫn với Chief Executive Officer

3.1. Phân biệt vị trí Chief Executive Officer và chủ tịch hội đồng quản trị (COB)

Có rất nhiều hiểu nhầm rằng CEO nằm trong chủ tịch hội đồng quản trị hoặc hiểu nhầm rằng Chief Executive Officer chính là người đứng đầu ở các tổ chức, doanh nghiệp. Nguyên do của điều này có lẽ là vì chức năng và quyền hạn của CEO và chủ tịch hội đồng quản trị đã khiến cho nhiều người hiểu lầm về vai trò và quyền lực của họ. Nhưng nếu tìm hiểu sâu về Chief Executive Officer bạn sẽ nhận ra rằng CEO và chủ tịch hội đồng quản trị là hoàn toàn khác nhau.

CEO là người có quyền lực ra các quyết định ở mọi hoạt động cấp cao trong doanh nghiệp còn chủ tịch HĐQT là người sẽ chịu trách nhiệm trong việc giám sát việc doanh nghiệp trong việc sử dụng dòng tiền được đưa từ các cổ. Đồng thời giám sát chủ tịch hội đồng quản trị cũng là người giám sát các hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp nói chung. Chủ tịch HĐQT là người có vị trí cao hơn so với CEO tuy nhiên họ lại không có quyền đưa ra các quyết định quan trọng nếu như chưa được thông qua các ý kiến của các thành viên trong hội đồng. COB có thể được coi là boss lớn nhất trong doanh nghiệp và thường không tham gia quản lý trực tiếp các hoạt động thường nhật của doanh nghiệp, nhằm giúp CEO chủ động điều hành và quản trị doanh nghiệp

Nhìn chung, CEO và COB khác nhau như sau: Chief Executive Officer chỉ đạo các khía cạnh hoạt động của một công ty; hội đồng quản trị giám sát toàn bộ công ty, trong khi lãnh đạo hội đồng quản trị chính là chủ tịch hội đồng quản trị (COB) . Hội đồng quản trị có quyền áp đảo các quyết định của CEO, nhưng chủ tịch hội đồng quản trị không có quyền áp đảo hội đồng quản trị. Thay vào đó, chủ tịch được coi là ngang hàng với các thành viên hội đồng quản trị khác.

Một số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, CEO và chủ tịch hội đồng quản trị sẽ là một người. Hơn thế nữa, rất nhiều trường hợp các doanh nghiệp để CEO làm chủ tịch HĐQT tuy nhiên với những trường hợp như vậy chắc chắn sẽ xảy ra rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn.

3.2. Phân biệt CEO với CFO, COO, … và một số vị trí khác

Khi nói đến các vị trí thực hiện công tác quản lý điều hành trong một doanh nghiệp, tổ chức, các chức danh này được thực hiện những công việc khác nhau nhưng liên kết với nhau. Điều này gây ra một số nhầm lẫn nhất định khi nhắc đến vị trí CEO, CFO, COO, CIO, CMO, … Ví như trong một số doanh nghiệp, nhà quản lý điều hành CEO họ cũng thực hiện công việc và vai trò của một giám đốc tài chính (CFO) và giám đốc điều hành (COO). COO là tên viết tắt của giám đốc điều hành, hiểu đơn giản họ đảm nhận vai trò giống như một phó quản lý điều hành, những COO chính là người chỉ huy doanh nghiệp thứ hai sau CEO.

CIO là chữ viết tắt của Chief information officer đây là tên gọi của giám đốc thông tin. Trong hệ thống các CIO còn có các chức doanh như giám đốc thông tin kỹ thuật số (CDIO), giám đốc công nghệ thông tin (CNTT). Những Chief information officer là những người điều hành cao nhất trong một doanh nghiệp về mảng công nghệ thông tin, hệ thống máy tính, … đây được xem là những người tạo bàn đạp để doanh nghiệp phát triển. Còn CMO là giám đốc marketing, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động marketing của tổ chức.

Ngoài ra còn một số vị trí quản lý bắt đầu bằng cụm chữ “C” khác, tuy nhiên ngoài COB – chủ tịch hội đồng quản trị – đa phần các nhân viên quản lý cấp cao khác như giám đốc tài chính, giám đốc công nghệ thông tin, giám đốc kinh doanh, giám đốc marketing, … đều chịu sự quản lý trực tiếp và báo cáo công việc trực tiếp tới CEO hoặc COO doanh nghiệp.

4. Chief Executive Officer thực hiện các quy trình điều hành tại doanh nghiệp như thế nào?

Quy trình chiến lược: đây là quy trình mà CEO sẽ dùng khả năng và kiến thức, kinh nghiệm của mình để là tạo ra các kế hoạch và chiến lược trong việc phân bố nguồn lực hợp lý đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình sản xuất knih doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả.

Quy trình tổ chức: đây là quy trình mà Chief Executive Officer sẽ đảm bảo đủ các yếu tố con người, sự phân công công việc và quản lý kế hoạch triển khai công việc để đáp ứng được yêu cầu mà các chiến lược, kế hoạch đặt ra từ trước đó. Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cần phải có đầy đủ yếu tố tổ chức mới có thể vững vàng khẳng định lợi thế của mình trên

Quy trình quản trị: đây là quy trình đòi hỏi nhà quản lý điều hành phải chịu trách nhiệm trong việc tuân thủ theo các quy định của pháp Luật trong việc điều hành và dẫn dắt công ty. Đây là quá trình chỉ được thực hiện ở hội đồng quản trị.

Quy trình chiến lược dài hạn: CEO là người phải có trách nhiệm thực hiện đề xuất các chiến lược dài hạn của công ty bằng chính khả năng và sự hiểu biết của mình. Đối với một người làm CEO thì tầm nhìn là nhiệm có vai trò quyết định thứ nhất và chiến lược là nhiệm vụ quan trọng chỉ ngay sau tầm nhìn.

5. Từ chúng tôi hãy đặt những bước đi đầu tiên để trở thành CEO tài ba

Sẽ rất khó để tìm việc làm CEO thông qua các website tìm việc và website chúng tôi cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Nhưng chúng tôi có rất nhiều việc làm trong mọi ngành nghề và lĩnh vực để tạo tiền để cho bạn phấn đấu trở thành một CEO hay CIO, CFO, … sau này. Website như một con đường đẹp nhất, nhanh chóng nhất dẫn đường bạn đến với công việc, với sự nghiệp của mình. Còn có thể trở thành một CEO hay không tùy thuộc vào sự cố gắng, tùy thuộc vào năng lực và một chút may mắn của bạn.

Tuyển dụng giám đốc điều hành

Huyết Áp Tăng Về Đêm Và Những Điều Bạn Cần Lưu Ý

Việc điều trị tăng huyết áp cần giữ cho huyết áp ổn định nhằm phòng tránh các biến chứng. Tuy vậy, vẫn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp mà chúng ta khó có thể kiểm soát. Huyết áp có sự thay đổi theo sinh lý cơ thể, theo thời gian ngày đêm… Trong đó, huyết áp tăng về đêm khá thường gặp. Tình trạng này ảnh hưởng cả giấc ngủ và làm huyết áp biến động. Mời bạn cùng bác sĩ Lương Sỹ Bắc tìm hiểu về vấn đề huyết áp cao về đêm để có thể kiểm soát bệnh tăng huyết áp tốt hơn.

Theo sinh lý bình thường của cơ thể, huyết áp về đêm thấp hơn ban ngày từ 10 – 15 mmHg. Chủ yếu là do giảm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và hoạt động của hệ đối giao cảm. Cơ chế chính là giảm hoạt động của hệ tim và mạch máu làm huyết áp hạ xuống. Ngoài ra còn do trong lúc nằm ngủ giảm vận động, giảm nhu cầu oxi.

Huyết áp tăng về đêm là tình trạng huyết áp trung bình buổi tối (từ lúc lên giường ngủ đến khi thức dậy) ≥ 120/70 mmHg. Giá trị này phải được đo bằng máy theo dõi huyết áp liên tục.1

Các mốc huyết áp theo dõi trong ngày để xác định tình trạng tăng huyết áp về đêm:

Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg)

Đo huyết áp tại phòng khám/bệnh viện ≥ 140 ≥ 90

Đo Holter huyết áp 24h

– Ban ngày (hoặc lúc ngủ dậy) ≥ 135 ≥ 85

– Ban đêm (hoặc lúc đi ngủ) ≥ 120 ≥ 70

– 24 giờ ≥ 130 ≥ 80

Đo huyết áp tại nhà (tự do) ≥ 135 ≥ 85

Chế độ ăn nhiều muối cũng góp phần làm tăng huyết áp ban đêm. Lượng muối và nước nhiều làm cơ thể phải tăng huyết áp ban đêm để tăng thải qua nước tiểu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tiểu đêm. Ngoài ra, các yếu tố có thể ảnh hưởng đến huyết áp ban đêm, bao gồm:1 2

Các đối tượng sau có thể gặp phải tình trạng tăng huyết áp ban đêm:

Không điều trị tốt tăng huyết áp, không uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ (quên uống thuốc, uống sai liều,…).

Ăn chế độ ăn quá nhiều muối.

Bệnh nhân có bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh thận mãn, tuyến giáp…

Thường xuyên gặp stress, lo lắng, không ổn định về tâm lý.

Làm việc ca đêm lâu ngày.

Người lớn tuổi cũng thường bị tăng huyết áp ban đêm.

Huyết áp buổi tối tăng có thể là biểu hiện ban đầu của bệnh tăng huyết áp. Hoặc là dấu hiệu dự báo của các bệnh lý về tim mạch, thận. Do đó khi phát hiện cần có thái độ xử trí phù hợp.1 2

Có nhiều yếu tố cần chú ý để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Vào ban đêm khi đang ngủ, bệnh nhân thường không nhận ra được các triệu chứng nguy hiểm để thông báo. Do đó khi xảy ra biến chứng sẽ không được cấp cứu kịp thời. Các thuốc huyết áp hầu hết đã sử dụng ban ngày nên khi có cơn tăng huyết áp ban đêm thì thiếu thuốc sử dụng tại chỗ.

Ngoài ra, như đã đề cập, mức huyết áp ban đêm thường thấp hơn ban ngày. Nên huyết áp tăng về đêm ở mức trung bình cũng là tình trạng đáng ngại. Khi các biến cố xảy ra vào ban đêm, bệnh nhân sẽ không được phát hiện kịp thời và dễ diễn tiến nặng. Do đó khi phát hiện tăng huyết áp ban đêm cần phải theo dõi sát.1 2 3

Về cơ bản điều trị huyết áp tăng ban đêm không khác bệnh tăng huyết áp nói chung. Điều trị trên nhóm bệnh nhân này nên lựa chọn nhóm thuốc có tác dụng kéo dài. Cân nhắc về tình trạng quá tay có thể làm hạ huyết áp sâu về đêm. Đây là yếu tố nguy cơ có thể gây các biến cố về thiếu máu cơ tim, giảm oxi máu.

Các biện pháp dự phòng cũng rất quan trọng trong kiểm soát huyết áp. Một số điểm sau có thể áp dụng hiệu quả:1 2 3

Giảm căng thẳng, stress.

Hạn chế làm việc vào ban đêm.

Giảm muối trong chế độ ăn.

Điều trị tốt các bệnh kèm theo.

Huyết áp tăng về đêm góp phần vào làm quá trình điều trị bệnh tăng huyết áp không ổn định. Tình trạng này có thể góp phần đẩy nhanh các biến cố tim mạch, thận. Thái độ tiếp nhận và xử trí cần tích cực để đạt được mục tiêu huyết áp. Kiểm soát huyết áp ổn định trong cả ngày sẽ cải thiện tiên lượng cuộc sống cho bệnh nhân tăng huyết áp.

Sbc Là Gì? Giải Đáp Những Thông Tin Mà Bạn Cần Biết Về Sbc

1. Bạn đã hiểu gì về SBC hay chưa?

1.1. SBC là gì?

Do vậy, Lesbian đúng theo sinh học là người nữ, tuy nhiên, họ lại nhận định và xác nhận bản thân họ dưới dạng giới của họ không phải là con gái. Những lesbian thì thường có cảm xúc, nảy sinh tình cảm và ham muốn với người có giới tính là nữ chứ không phải nam như bình thường.

1.2. Thế nào là SBC hay được biết là LES?

Bạn là SBC khi bạn đã bị quấn hút về vẻ xinh đẹp bên ngoài cũng như tâm hồn và thể xác bởi phụ nữ chứ không phải là đàn ông như trên lý thuyết về mặt sinh học. Giống như một mối quan hệ giữa nam và nữ khác thì mối quan hệ giữa hai người phụ nữ cũng sẽ bao gồm trong đó cả về những rung động về mặt cảm xúc chứ không chỉ là hấp dẫn bởi hình thức bên ngoài như nhiều người vẫn suy nghĩ. Nếu bạn là một người dị tính và không có một định nghĩa gì về một mối quan hệ Les (Les relationship), không cần phải quá tưởng tượng cao siêu hay ở đâu xa cả vì mối quan hệ giữa hai người phụ nữ cũng có những cung bậc xúc cảm khác nhau, những trạng thái tình cảm như yêu, ghét, giận, thương,… nó sẽ có biểu hiện như một mối quan hệ giữa nam và nữ bình thường. Bạn khó thể nhận diện được một người là Les hay không phải là les dựa trên bề ngoài như: đầu tóc, cách ăn mặc, đi đứng, nói chuyện… của họ. Vì đôi khi có những Les Tomboy theo kiểu nam tính (Butch) nhưng cũng có những Les theo kiểu nữ tính (Femme). Ngoài ra thì nhiều Les chưa công khai và bộc lộ bản thân họ ra bên ngoài cho nhiều người biết do đó bạn càng không thể nhận diện họ là SBC hay không chỉ thông qua hình dánh bên ngoài. Nếu bạn không tự nhận biết được mình có phải là SBC hay không, cách duy nhất đó là xem phản ứng, cảm xúc và tình cảm của bản thân khi bước vào các mối quan hệ với nam và nữ.

1.3. Phân biệt SBC – Tomboy – Bi – Transsexual

– Gay: Nói đên Gay thì chắc chắn bạn sẽ nghĩ đến người đồng tính (chứ không riêng cho đồng tính nam). – Bi (tên tiếng anh bisexual): hay còn được biết đến là người lưỡng tính – Straight: chính là người dị tính Transsexual: mỗi khi nhắc đến Transsexual sẽ chỉ hay nhắc đến những người sinh ra bản thân họ là con gái (trên mặt sinh học con người) nhưng bên trong họ lại là con trai và họ có cảm xúc, ham muốn với con gái (hay còn biết đến với cái tên gọi tiếng anh là Trans Guy Straight).

Việc làm bán hàng

2. Phân loại SBC

2.1. FEM

2.2. SB (SBC)

+ SB cứng chính là một người có hình dáng và phong cách bên ngoài giống hệt với con trai, thế nhưng bên trong họ là con gái. Để nhận diện được họ cũng không phải quá khó, bạn chỉ cần chú ý vào giọng nói hoặc vòng một của họ thì có thể nhận diện được họ là trai hay gái. + SB mềm, họ chính là bộ phận người có tính khí giống với con trai, cách cư xử và hành động giống với con trai, thế nhưng họ lại có xu hướng ăn mặc mềm mại và nhìn vào sẽ biết ngay họ là trai hay gái.

2.3. Trans

Trans hay còn biết đến là Trans guy, họ có tính cách mạnh mẽ và cứng rắn hơn SB cứng, khi mới nhìn vào bạn sẽ không biết bạn là con trai hay là con gái. Nếu như những đối tượng khác bạn có thể nhìn vào những đặc điểm bên ngoài thì có thể nhận diện được thế nhưng Trans lại luôn giấu ngực, cử chỉ, phong cách ăn mặc, và hành động của họ không khác gì con trai và họ luôn có xu hướng sẽ làm mọi cách để bản thân mình được trở thành con trai như những người khác. Thậm chí họ có thể chuyển giới để được trở thành con trai. Tuy nhiên không phải tất cả Trans đều muốn chuyển giới vì chi phí của chuyển giới rất cao, vì thế mà không dễ dàng gì họ có thể chuyển giới được cả. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh gia đình mà họ có được chuyển giới hay không.

2.4. Tomboy

2.5. Ái nam, ái nữ, lưỡng tính

Với những người này họ còn được biết đến với một tên gọi là Bi hay Bisexual. Những người thuộc nhóm Bi này thường hay có một mối quan hệ vô cùng mạo hiểm và phức tạp. Họ có thể quen cả trai và cả gái do vậy mới gọi họ là người lưỡng tính. Đặc biệt tình yêu và sự quen biết của họ sẽ khác nhau và thường thay đổi theo thời gian và cả hứng thú với đối phương nữa.

Đó chính là những loại SBC mà bạn hãy gặp phải, và theo bạn những người SBC hay les có phải là do bệnh hay không?

3. SBC có phải là một căn bệnh hay không?

Có lẽ đây chính là một câu hỏi mà khiến cho rất nhiều người hiện nay thắc mắc và tò mò về cuộc sống của những người thuộc cộng đồng LGBT, đặc biệt là SBC. Vậy theo bạn SBC có phải là một căn bệnh không?

SBC hay les chỉ là một thuật ngữ dùng để chỉ những người trong cộng đồng LGBT, những người đồng tính nữ, là những người có xu hướng tình cảm cũng như muốn yêu và chung sống với những người cùng giới nữ với mình. Hiện nay SBC chính là một xu hướng tình cảm và tình dục hoàn toàn tự nguyện giữa những người nữ với nhau, họ đến với nhau trên một tinh thần tự nguyện và không hề ếp buộc và cũng không hề lệch lạc về giới tình hay tình cảm. Đặc biệt đối với những người SBC sẽ không bị lây cho nhau.

Tuy nhiên hiện nay cũng có rất nhiều người đang kỳ thị và không chấp nhận cộng đồng LGBT, đặc biệt hơn là đối với những người SBC. Cộng động người SBC này không hề gây hại đến cho bất kỳ ai, thậm chí họ đang làm rất tốt vai trò của một người công dân đối với xã hội và nền kinh tế. Chính vì thế mà chúng ta hiện nay không nên kỳ thị những người SBC. Do vậy mà chúng ta nên thay đổi những cái nhìn phiến diện một chiều về những người SBC vì suy cho cùng thì họ cũng là con người và họ có quyền được yêu thương và có quyền công dân như những người khác.

Logistics Là Gì? Những Thông Tin Cần Biết Về Logistics

Logistics đang là một trong những ngành nghề cực kỳ hot dành cho các bạn sinh viên hiện nay. Với sức hút mạnh mẽ từ lĩnh vực kinh doanh, Logistics như một công cụ hỗ trợ tốt cho việc sản xuất và kinh doanh.

1. Logistics là gì?

Như chúng ta vẫn biết, trong kinh doanh việc đi đúng hướng và có chiến lược tốt là điều hỗ trợ cho doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí và cả thời gian thu hồi vốn. Vì thế Logistics góp phần hỗ trợ không hề nhỏ trong vấn đề phát huy lợi thế cho doanh nghiệp, tạo nên sự cạnh tranh hiệu quả hơn.

Việc thực thi hoạt động Logistics hiệu quả sẽ là thành công cho một doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh. Không phải doanh nghiệp nào cũng biết cách vận hành tốt, vì thế nó còn dựa vào nhiều yếu tố khác nhau. Cái quan trọng nhất đó chính là nhà điều hành hiểu được Logistics đúng cách và tận dụng nó để tạo nên doanh thu cho doanh nghiệp. 

2. Dịch vụ Logistics diễn ra như thế nào?

Quy trình Logistics cũng không phải quá khó khăn và không có cách thực hiện đúng. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp lớn thì việc Logistics sẽ là một chiến lược đầu tư lớn cả về vật chất cũng như công sức. 

Hoạt động Logistics sẽ diễn ra theo quy trình như sau:

Dịch vụ khách hàng;

Dự báo nhu cầu;

Thông tin trong phân phối;

Kiểm soát lưu kho;

Vận chuyển nguyên vật liệu;

Quản lý quá trình đặt hàng;

Lựa chọn địa điểm nhà máy và kho;

Thu gom hàng hóa;

Đóng gói, xếp dỡ hàng;

Phân loại hàng hóa.

Việc đầu tư về kho bãi, phương tiện vận tải đường bộ, đường hàng không hay đường sắt sẽ khiến công ty, doanh nghiệp khá tốn kém về bộ não. Logistics như một công cụ giải phóng những nỗi lo lắng này và giúp tạo nên một giải pháp hoàn hảo để đối tác, khách hàng tin tưởng lựa chọn. 

3. Các hình thức quản trị Logistics

1 PL Logistics – First Party Logistics

Đây là giai đoạn dành cho đơn vị sản xuất, nghĩa là tất cả các hoạt động lưu trữ, vận chuyển đầu vào và đầu ra cho đến khi đến với người tiêu thụ. Mọi công đoạn đơn vị sản xuất sẽ cần tự thực hiện và không thông qua bất cứ đơn vị nào khác nữa. 

2 PL Logistics – Second Party Logistics

3PL Logistics- Third Party Logistics

Doanh nghiệp chủ động thuê ngoài dịch vụ Logistics chuyên biệt quản lý và thực hiện một vài hoặc mọi hoạt động của Logistics.

4PL Logistics – Fourth Party Logistics

Như vậy việc phân loại Logistics cũng sẽ phụ thuộc vào từng quá trình và từng nhu cầu của doanh nghiệp. Phân chia như vậy sẽ giúp việc điều hành, quản lý sản xuất, tiêu thụ được tiết kiệm thời gian và chi phí hơn rất nhiều.

4. Học Logistics sẽ làm gì? Mức lương có ổn định không?

Với những bạn sinh viên đang bắt đầu tìm hiểu về Logistics chắc chắn sẽ khá lo lắng cho đầu ra khi tìm kiếm việc làm. Sau khi tốt nghiệp Logistics bạn sẽ có rất nhiều cơ hội về việc làm. Đây là ngành có thể tạo nên cơ hội việc làm nhiều, tỷ lệ cao và sẽ có mức lương ổn định. 

Bạn có thể tham khảo một số ngành nghề khi tốt nghiệp Logistics như sau:

Nhân viên thu mua.

Nhân viên kiểm kê.

Nhân viên quản lý hàng hóa.

Nhân viên xuất nhập khẩu.

5. Vậy, nên học Logistics ở đâu tốt nhất?

Thực chất, việc lựa chọn học ngành Logistics ở đâu cũng không phải là điều khó khăn. Bởi vì phương pháp giảng dạy về Logistics tại các trường Đại học, Cao Đẳng cũng có những kiến thức chung. Bạn có thể tham khảo một số trường như sau:

Đại học Ngoại thương Hà Nội.

Đại học Kinh tế TpHCM.

Đại học Giao thông vận tải TpHCM.

Đại học Kinh tế – Luật.

Đại học Tôn Đức Thắng.

Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TpHCM.

Đại học Quốc tế RMIT.

Cao đẳng Kinh tế đối ngoại.

6. Kết luận

Logistics cũng là một trong những ngành mang đến cho bạn nhiều cơ hội để phát triển năng lực bản thân. Hãy đầu tư kiến thức trên những ngôi trường Đại Học chất lượng để có cơ hội tạo nên thu nhập hấp dẫn từ ngành Logistics này.

Calcium Stada Vitamin D Và Những Điều Quan Trọng Bạn Cần Biết

Đây là hỗn dịch uống có chứa calci và vitamin D có nguồn gốc từ thương hiệu STADA. Sản phẩm này giúp điều chỉnh sự thiếu hụt đồng thời vitamin D và calci ở các đối tượng cao tuổi. Không những vậy, có thể giúp điều trị đặc hiệu khi người bệnh mắc loãng xương. Hoặc cải thiện tình trạng thiếu calci cũng như vitamin D ở trẻ em chậm lớn hoặc còi xương.

Sản phẩm vitamin D của STADA có thể đem lại các công dụng sau:

Giúp điều trị tình trạng thiếu hụt đồng thời cả hai thành phần vitamin D và calci ở các đối tượng cao tuổi.

Ngoài ra, dung dịch uống này còn có thể hỗ trợ cho điều trị đặc hiệu bệnh loãng xương trên các bệnh nhân đã được xác định hoặc có nguy cơ cao về sự thiếu hụt đồng thời vitamin D và calci.

Trên thị trường hiện nay, sản phẩm này được bán với giá tham khảo từ 15.000 – 24.000 VNĐ cho một chai có dung tích 330 ml. Tùy theo chính sách bán hàng cũng như chương trình ưu đãi của từng đơn vị phân phối mà giá ở một số nơi sẽ có sự chênh lệch so với giá tham khảo.

Thành phần có trong công thức của 330ml hỗn dịch Calcium – D3:

Tricalci phosphat với hàm lượng là 1,0 g.

Vitamin D3 với hàm lượng là 20.000 I.U.

Nước tinh khiết vừa đủ tạo nên dung dịch uống có hàm lượng là 100 g.

Có thể thấy, có nhiều ý kiến khác nhau sau khi sử dụng hỗn dịch uống Calcium Stada Vitamin D. Có trường hợp sau khi dùng thì tình trạng sức khỏe ở người bệnh được cải thiện nhanh chóng. Tuy nhiên, hiệu quả của thuốc vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Cơ địa.

Tình trạng bệnh nhân.

Tuân thủ quá trình sử dụng.

Ngoài ra, để thuốc có thể phát huy hết khả năng, người dùng cần phải:

Xây dựng chế độ nghỉ ngơi, có kế hoạch ăn uống thích hợp.

Thực hiện chế độ thể dục thể thao để tăng cường quá trình trao đổi chất.

Các trường hợp nên dùng hỗn dịch Calcium Stada:

Trẻ em chậm lớn, còi xương.

Phụ nữ có thai đang trong tình trạng thiếu calci.

Tình trạng thiếu Vitamin D ở người lớn và người già.

Ngoài ra, có thể dùng thuốc trên người bị bệnh loãng xương.

Cách dùng

Hỗn dịch Calcium Stada Vitamin D được bào chế ở dạng dung dịch và dùng theo đường uống.

Liều dùng

Tùy vào từng đối tượng cụ thể mà liều dùng sẽ khác nhau, cụ thể:

+ Lưu ý, có thể lặp lại liệu trình sau 1 tuần.

Trường hợp là trẻ em: sử dụng bằng 1/2 liều so với người lớn.

Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định sử dụng sản phẩm này cho trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, vẫn có thể tham khảo liều dùng như sau: sử dụng 1 – 2 muỗng cà phê nhưng chia ra 3 – 4 lần mỗi ngày. Có thể pha với sữa hay nước để trẻ dễ dùng.

+ Lưu ý, để nhanh khỏi bệnh thường dùng nên dùng 3 – 4 muỗng cà phê mỗi ngày nếu trẻ bị còi xương nặng ở ngực gây cản trở hô hấp.

Bảo quản sản phẩm ở nơi khô ráo thoáng mát.

Để sản phẩm tránh xa tầm với của trẻ em và thú cưng trong nhà.

Không nên để hỗn dịch uống STADA ở những nơi quá nắng (tiếp xúc với ánh nắng mặt trời) hoặc nơi quá ẩm ướt.

Không dùng sản phẩm này cho các đối tượng bị dị ứng với bất cứ thành phần nào khác có trong công thức của hỗn dịch này

Thận trọng khi sử dụng khi sử dụng trên trẻ em và trẻ sơ sinh. Lưu ý không được dùng quá 3 chai trong vòng 6 tháng.

Lưu ý đến một số tương tác thuốc có thể xảy ra, đó là:

Tetracyclin: sự hấp thu thuốc có thể bị giảm và trì hoãn nếu sử dụng cùng một lúc với hỗn dịch Calci – vitamin D.

Digital: cũng như đối với tất cả chế phẩm có chứa calci, việc dùng sản phẩm này và digital cùng lúc sẽ xuất hiện nguy cơ gia tăng độc tính của digital.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Đã Biết Quan Trọng Về Phối Hợp Thuốc Huyết Áp? trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!