Xu Hướng 9/2023 # 10 Tác Giả Thế Hệ Đầu Của Dòng Tiểu Tiểu Thuyết Trung Quốc # Top 14 Xem Nhiều | Zrll.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 10 Tác Giả Thế Hệ Đầu Của Dòng Tiểu Tiểu Thuyết Trung Quốc # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 10 Tác Giả Thế Hệ Đầu Của Dòng Tiểu Tiểu Thuyết Trung Quốc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mạc Ngôn

Khi Mạc Ngôn được xướng tên với giải Nobel văn học danh giá, nhiều độc giả Việt Nam – những ai đã đọc Mạc Ngôn đều cảm thấy nức lòng. Ở Việt Nam, Mạc Ngôn đã từng làm nên cơn sốt sách. Cách đây chừng 10 năm, độc giả Việt “săn lùng” Mạc Ngôn, sưu tầm Mạc Ngôn với những cuốn sách gây ám ảnh như Đàn hương hình, Cây tỏi nổi giận, Rừng xanh lá đỏ, Báu vật của đời, Cao lương đỏ… Ở Mạc Ngôn – người đọc nhìn thấy dũng khí của một cây viết vừa mãnh liệt vừa tưng tửng, vừa cay đắng vừa hài hước, vừa đả kích vừa xót xa. Người đọc thấy những hiện trạng xã hội tan nát, bê bối, bi thảm của thời cuộc, của xã hội Trung Quốc phơi bày trong văn chương của Mạc Ngôn, nhưng đằng sau mỗi con chữ hiện thực tả chân ấy là cả một nỗi xót xa, cay đắng.

“Cao lương đỏ” (1987) là tác phẩm đưa tên tuổi của Mạc Ngôn đến với văn đàn thế giới khi tác phẩm được đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thể thành phim điện ảnh và sau đó phim đã giành được giải Cành cọ vàng tại Liên hoan phim Cannes năm 1994. “Cao lương đỏ” đưa độc giả trở về thập niên 1920-1930, trên mảnh đất quê hương của chính tác giả – mảnh đất Cao Mật của tỉnh Sơn Đông. Những nhân vật trong truyện hiện ra đầy cá tính, khí phách, sống ngang tàng, lạc quan như những ngọn cao lương thẳng tắp vút lên trên bầu trời Cao Mật.

Bồ Tùng Linh

Mạc Ngôn

Bồ Tùng Linh, tự là Liêu Tiên và Kiếm Thần, cũng có người gọi ông là Liễu Tuyền cư sĩ, là một văn sĩ người Trung Hoa dưới triều đại nhà Thanh. Ông được biết đến nhiều với tác phẩm Liêu trai chí dị. Bồ Tùng Linh sinh ra trong một gia đình tiểu thương nghèo ở huyện Truy Xuyên. Ông có thể có tổ tiên là người Mông Cổ. Năm 19 tuổi ông đỗ tú tài trong khoa thi nhưng phải mãi đến năm 71 tuổi ông mới đỗ cống sinh. Ông dành hầu hết thời gian trong việc dạy học tư và sưu tầm những câu chuyện mà sau này được viết trong tác phẩm Liêu trai chí dị.

Bồ Tùng Linh có các sáng tác trong cả thơ tiểu thuyết và truyện ngắn. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là bộ truyện ngắn Liêu trai chí dị tập hợp 448 truyện ngắn khác nhau về những truyện kỳ quái mà ông sưu tập được. Đây cũng được coi là một đỉnh cao trong thể loại truyện ngắn cổ điển Trung Quốc.

Bồ Tùng Linh

Lỗ Tấn La Quán Trung

Lỗ Tấn

Lê Quán Trung rất có tài văn chương, rất giỏi về từ khúc, câu đối, lại viết cả các loại kịch, nhưng nổi tiếng nhất là về tiểu thuyết. Ông là tác giả của cuốn tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa và còn có thuyết cho rằng: La Quán Trung cũng là một người tham gia soạn và chỉnh biên tác phẩm Thủy hử, đó là hai cuốn tiểu thuyết trong Tứ đại danh tác – bốn tác phẩm nổi tiếng nhất trong văn học cổ điển Trung Hoa.

La Quán Trung xuất thân từ một gia đình quý tộc. Tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước; song lúc đó, triều đình nhà Nguyên đang suy tàn, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân.

Về tiểu thuyết thì ngoài Tam quốc diễn nghĩa, tương truyền có tất cả hơn 10 bộ, như nay ta biết còn có: Tùy Đường chí, Tản Đường ngũ đại sử diễn ca, Tam toại bình yêu truyện… (hiện nay những bản còn lưu truyền đã bị người đời sau sửa đổi, viết lại, không còn nguyên bản của ông nữa)

Kim Dung

La Quán Trung

Kim Dung là một trong những nhà văn có ảnh hưởng nhất trong nền văn học Trung Quốc hiện đại. Sự nổi tiếng của những tác phẩm do ông viết khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất lịch sử. Từ năm 1955 đến năm 1972, ông đã viết tổng cộng 14 cuốn tiểu thuyết và 1 truyện ngắn. Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến ông được xem là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất lịch sử. 300 triệu bản in (chưa tính một lượng rất lớn những bản lậu) đã đến tay độc giả của Trung Hoa đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, châu Á và đã được dịch ra các thú tiếng Việt, Hàn, Nhật, Anh, Pháp,…

Kim Dung

Thi Nại Am

Kim Dung

Thi Nại Am theo đa số ghi chép của sử liệu sinh năm 1296 mất 1370, là nhà viết tiểu thuyết lừng danh Trung Quốc, cuối đời Nguyên đầu nhà Minh. Ông quê ở Cô Tô, Tô Châu sau dời đến Hưng Hóa, cũng thuộc tỉnh Giang Tô. Chính tại nơi này, Thi Nại Am đã sáng tác “Thủy Hử” – tác phẩm được coi là “sử thi đỉnh cao của văn xuôi tự sự cổ điển Trung Quốc”.

Thi Nại Am sớm trở thành danh sư trong vùng. Học trò lũ lượt kéo đến xin thụ giáo. Trong đám đệ tử của họ Thi, khoảng năm 1344, có cậu thiếu niên 14 tuổi con một thương nhân gốc Thái Nguyên (Sơn Tây) đến tầm sư học đạo và sau này trở thành một nhà văn kiệt xuất. Chính là La Quán Trung (1330-1400), tác giả của tiểu thuyết “Tam Quốc Diễn Nghĩa”.

Tào Tuyết Cần

Thi Nại Am

Tào Tuyết Cần, tên thật là Tào Triêm, tự là Mộng Nguyễn, hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc. Tào Tuyết Cần sinh ra và lớn lên khi gia đình nhà họ Tào đã sa sút, gia đình ông sống rất nghèo khổ ở ngoại ô Bắc Kinh, nơi ông sống là Hổ môn (tức nhà Tông học của triều Thanh), ở đây ông đã kết bạn với Trương Nghi Tuyền và hai anh em Đôn Mẫn, Đôn Thành, coi họ như tri âm tri kỷ.

Hồng Lâu Mộng có thể được xem là toàn bộ những hồi ức đau thương của công tử Tào Tuyết Cần về những ngày vẻ vang và những ngày suy tàn của gia đình mình, của giai cấp mình. Tuy nhiên, vượt lên khỏi những hồi ức đó, Thạch Đầu Ký là tác phẩm với cái nhìn rất khách quan về bản chất ăn chơi, hưởng thụ của giai cấp quan lại quý tộc, đặc biệt là quan lại quý tộc triều Thanh và sự suy tàn của giai cấp ấy. Nói cách khác, khi xây dựng tác phẩm chương hồi này, Tào Tuyết Cần vừa đứng trên vị thế chủ quan của một người trong cuộc, vừa đứng ở vị thế khách quan của một chứng nhân.

Tào Tuyết Cần

Thiết Ngưng

Tào Tuyết Cần

Thiết Ngưng – “Nhà văn mỹ nữ” đã trở thành vị Chủ tịch thứ 3 trong lịch sử 57 năm của Hội Nhà văn TQ sau Mao Thuẫn và Ba Kim. Năm 1979, Thiết Ngưng về làm biên tập viên tiểu thuyết tại tạp chí văn học “Hoa Sơn”. Năm 1982, bà in truyện ngắn “Ồ, Hương tuyết!”, tác phẩm này lập tức gây tiếng vang lớn. Năm 1984, Thiết Ngưng có truyện ngắn “Câu chuyện tháng Sáu” gây chú ý và được chuyển thể thành phim truyền hình.Năm 1985, tiểu thuyết “Chiếc áo màu đỏ không có cúc” được chuyển thể thành bộ phim nhựa “Thiếu nữ áo đỏ”. Bộ phim này đã giành giải Phim truyện hay nhất trong năm của cả giải Trăm Hoa lẫn Gà Vàng.

Thiết Ngưng viết khá nhiều tiểu thuyết, tiêu biểu nhất có “Đại dục nữ” (Những người đàn bà tắm), “Vĩnh viễn có bao xa”, “Đêm thứ Mười hai”… Một số tác phẩm của bà đã được dịch ra các thứ tiếng: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga, Tây Ban Nha, áo, Đan Mạch, Nauy, Việt Nam… Các tác phẩm thời kỳ mới sáng tác của Thiết Ngưng phần lớn miêu tả chuyện và con người của tầng lớp bình dân, bà tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật, qua đó phản ánh họ chạy theo lý tưởng, mâu thuẫn và đau khổ, ngôn ngữ uyển chuyển, mới mẻ.

Quỳnh Dao

Thiết Ngưng

Quỳnh Dao được xem là tác giả đi đầu của dòng sách ngôn tình, bà nổi tiếng với những cuốn tiểu thuyết viết về tình yêu đôi lứa ngọt ngào nhưng cũng phản ánh rõ nét hiện thực xã hội tàn khốc. Với văn phong nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ tiếp thu đối với người đọc. Đầu năm 1960, các tác phẩm của bà được dịch ra và xuất bản rộng rãi, đưa trào lưu ngôn tình du nhập vào Việt Nam. Các cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Quỳnh Dao như: Không phải hoa cũng chẳng phải sương, Hoàn Châu cách cách, Hư ảo một cuộc tình, Hãy hiểu tình em…

Quỳnh Dao sinh ra và lớn lên trong một gia đình cơ bản, nề nếp. Năm 11 tuổi, bà di cư đến Đài Loan cùng cả gia đình. Có bố là giảng viên trường đại học, mẹ học rộng tài cao, xuất thân danh môn quý tộc nên Quỳnh Dao từ nhỏ đã đọc rất nhiều sách và đặc biệt yêu thích văn chương. Chất văn chương đã tác động nhiều tới tâm hồn và trái tim người thiếu nữ trẻ. Trong những năm tháng học cao trung, Quỳnh Dao được bạn bè trong lớp gọi bằng biệt danh “Lâm Đại Ngọc” (Nhân vật chính trong danh tác “Hồng Lâu Mộng”) bởi vẻ ngoài luôn u sầu buồn bã, tâm tình treo mây treo gió.

Ngô Thừa Ân

Quỳnh Dao

Ngô Thừa Ân hiệu là Xạ Dương sơn nhân, tự Nhữ Trung, là một tiểu thuyết gia, nhà văn, nhà thơ người Trung Quốc sống dưới thời nhà Minh.Ông sinh ra trong một gia đình làm nghề buôn bán nhỏ, nhưng lại có thú tàng trữ sách. Ông nội và cha ông đều là quan viên qua các kỳ thi cử. Ông theo học tại trường Nam Kinh Thái Học trong vòng hơn 10 năm. Tương truyền, từ nhỏ Ngô Thừa Ân đã rất say mê với những câu chuyện thần tiên và yêu quái. Mặc dù bị cha cấm nhưng ông đã từng trốn cha để mang sách ra chợ đọc. Lớn lên, Ngô Thừa Ân tỏ ra là một người có tính tình khẳng khái, những câu nói của ông đã thể hiện được phần nào tính cách của ông.

Tác phẩm nổi tiếng nhất của Ngô Thừa Ân phải kể đến tiểu thuyết Tây Du Ký, là tác phẩm ông sáng tác khi đã ngoài 70 tuổi. Cuốn tiểu thuyết này được rất nhiều thế hệ người dân Trung Quốc yêu thích. Và bộ phim này cũng được nhiều khán giả ở các quốc gia Châu Á yêu thích, trong đó có Việt Nam.

Ngô Thừa Ân

Những tác giả trên là những người đã mở đường cho dòng sách tiểu thuyết và đưa nó phát triển, truyền bá rộng rãi tới độc giả. Họ là những cây bút tiêu biểu cho dòng sách này qua nhiều thập kỉ, tuy có nhiều tác giả không tiếp tục sự nghiệp viết lách của mình nhưng những tác phẩm của họ sẽ sống mãi với thời gian, sống mãi trong lòng người đọc. Còn bạn, tác giả yêu thích của bạn là ai?

Đăng bởi: Thắm Đỗ

Từ khoá: 10 Tác giả thế hệ đầu của dòng tiểu tiểu thuyết Trung Quốc

10 Tiểu Quốc Gia Kỳ Lạ Nhất Thế Giới

Các vị vua, hoàng hậu tự phong trên khắp thế giới có cuộc họp mặt thường niên ở Cộng hòa Tự do Alcatraz.

1. Vương quốc Redonda

Nằm giữa đảo Nevis và đảo Montserrat thuộc vùng biển Ca-ri-bê, hòn đảo nhỏ Redonda thuộc quyền sở hữu của Matthew Dowdy Shiell từ năm 1865 theo sự chấp thuận của Văn phòng Thuộc địa Anh. Như trong văn bản, danh hiệu của ông là “vua”. Sau đó, danh hiệu này được trao lại cho con trai ông, Matthew Phipps Shiell, khi con trai ông lên ngôi năm 15 tuổi trước sự chứng giám của một giám mục đến từ Antigua.

Hiện nay đang có ít nhất 4 người cùng tranh chấp quyền sở hữu quốc đảo nhỏ bé Redonda.

2. Lãnh địa Sealand

3. Cộng hòa Conch

Năm 1982, trong nỗ lực hạn chế nạn buôn lậu thuốc, Đội tuần tra Bờ biển Mỹ tiến hành một cuộc kiểm tra lớn trên đường nối giữa Florida Keys và đất liền, dẫn tới tắc nghẽn giao thông và làm giảm lượng du khách.

Thị trưởng Key West, Dennis Wardlow, cho rằng đường giao thông bị chặn như thế chẳng khác gì đường biên giới và ông đã làm một điều điên rồ: tuyên bố độc lập hoàn toàn khỏi nước Mỹ. Thậm chí ông còn tuyên chiến với nước Mỹ, nhưng đã phải nhanh chóng đầu hàng sau đó vài phút. Sự phô diễn này đã thu hút sự chú ý tới thành phố Key West, và cuộc điều tra chuyển hướng. Ngày nay, cái tên Cộng hòa Conch vẫn được dùng cho mục đích quảng bá thương mại.

4. Cộng hòa Molossia

Xuất phát từ một dự án trường học năm 1977 thực hiện bởi Kevin Baugh, Cộng hòa Molossia thành lập năm 1999, bao gồm chỉ duy nhất ngôi nhà rộng 1 mẫu Anh của Baugh ở Nevada. Baugh miêu tả đất nước mình với cụm từ kỳ lạ “Cộng hòa Chuyên chế Chuối”. Molossia mặc dù chưa hề được công nhận nhưng lại có rất nhiều hiệp ước với những tiểu quốc gia khác. Molossia cho rằng mình là một trong những nước đầu tiên công nhận chủ quyền của Kosovo.

Những nỗ lực của Baugh không hẳn đều vô ích. Ít ra “đất nước” của ông vẫn thu hút một lượng nhất định khách du lịch, thậm chí họ còn phải đặt lịch trước khi đến đây.

5. Cộng hòa Uzupis

Một trường hợp khác còn kỳ quái hơn cả đất nước có 1 căn nhà duy nhất của Kevin Baugh, đó là tiểu quốc gia Uzupis, vốn là một quận thuộc Vilnius, Lithuania. Tuyên bố chủ quyền năm 1997, tiểu quốc gia này có một bộ hiến pháp với những điều khoản khá “vui”: “Chó có quyền được làm chó” hay “Người dân có quyền sống bên bờ sông Vilnele, còn dòng sông Vilnele có quyền chảy qua con người”, hoặc “Con người có quyền mang đặc thù cá nhân”. Uzupis thậm chí có cả quốc kỳ, quốc ca và quân đội. “Dự án” này thật rầm rộ và hài hước.

6. Thị trấn tự do Christiania

Thị trấn tự do Christiania, thành lập năm 1971, có 850 người sinh sống, nằm trong quận Copenhagen của Christianshavn. Đây là một trong những trường hợp tuyên bố chủ quyền thành công khi các nhà chức trách Đan Mạch thông qua quyền tự trị cho thị trấn này. Biểu diễn nghệ thuật, yoga, thiền là những hoạt động phổ biến ở Christiania. Ma túy làm từ cây dầu gai được mua bán công khai. Khách thăm quan đến đây sẽ ngạc nhiên trước những bức tường và kiến trúc có phần khác thường của thị trấn.

7. Đại công tước xứ Flandrensis

Thành lập bởi một người Bỉ tên Niels Vermeersch năm 2008, Flandrensis tuyên bố chủ quyền bao gồm 5 hòn đảo Nam cực là Siple, Cherry, Maher, Pranke và Carney dựa trên Diễn giải Hiệp ước Nam cực năm 1959. Vùng đất này có thẻ căn cước, tiền tệ, báo, hiến pháp và quốc ca riêng. Hiện có hơn 100 công dân đến từ 21 nước khác nhau.

8. Lãnh địa Hutt River

Nằm cách Perth, Tây Úc 350 dặm, lãnh địa Hutt river được sáng lập bởi Leonard George Casley (nay là “hoàng tử Leonard”) vào năm 1970 trong một cuộc phản kháng chính sách ruộng đất của chính phủ. Nơi đây bây giờ là một điểm thu hút du lịch với 40.000 lượt khách mỗi năm. Tuy rộng 75 km², nhưng cả lãnh địa chỉ có 23 người định cư. Hutt River có đồng tiền riêng, thậm chí còn chấp nhận các trường hợp thành lập công ty (tuy nhiên Văn phòng Thuế Australia đã lên tiếng nghi ngại về tính pháp lý của nó).

9. Lãnh địa Outer Baldonia

Tiểu quốc gia đã chìm trong quên lãng này được thành lập năm 1948 bởi Russell Arundel, một thương gia người Mỹ làm việc cho PepsiCo, nằm trên đảo Outer Bald Tusket. Arundel đã để ý thấy hòn đảo trong khi đi câu cá và mua nó với giá 750 USD. Đơn vị tiền tệ ở đây là cá hồi. Vì vậy, bất cứ ai muốn đánh bắt cá hồi phải có sự chấp thuận của hoàng tử. Năm 1973, Arundel đã bán lại lãnh địa cho Nova Scotia.

10. Vương quốc “Dễ Thương”

Theo Báo Giao Thông

Đăng bởi: Trần Nguyên

Từ khoá: 10 tiểu quốc gia kỳ lạ nhất thế giới

Trường Tiểu Học Trung Hưng – Hưng Yên

Trường Tiểu học Trung Hưng

5

/ 5

(2 đánh giá)

Trường tiểu học – Hưng Yên

Địa chỉ: Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên

Giờ hoạt động:

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu: 07:00 đến 17:30

Thứ Bảy, Chủ Nhật: Đóng cửa

Giới thiệu về Trường Tiểu học Trung Hưng

Giới thiệu chi tiết

Trường Tiểu học Trung Hưng là một trong những Trường tiểu học tại Hưng Yên, có địa chỉ chính xác tại Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên.

Thông tin doanh nghiệp

Trường Tiểu Học Xã Trung Hưng – Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên Mã số thuế: 0900340295, giám đốc: Nguyễn Thị Thuý.

Trường tiểu học xã Trung Hưng, địa chỉ tại Trung Hưng – Huyện Yên Mỹ – Hưng Yên, mã số thuế 0900340295 , đại diện là , hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục tiểu học

Hướng dẫn đi đến địa điểm Trường Tiểu học Trung Hưng

Thời gian làm việc

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu: 07:00 đến 17:30

Thứ Bảy, Chủ Nhật: Đóng cửa

Khoảng cách đi trong Hưng Yên

Huyện Yên Mỹ, Huyện Khoái Châu và Huyện Ân Thi là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường Tiểu học Trung Hưng. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Hưng Yên. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô

Huyện Ân Thi 7.87 km 24 phút 21 phút

Thành Phố Hưng Yên 24.4 km 59 phút 49 phút

Huyện Khoái Châu 6.58 km 21 phút 18 phút

Huyện Kim Động 14.93 km 36 phút 30 phút

Thị Xã Mỹ Hào 9.52 km 23 phút 24 phút

Huyện Phù Cừ 24.03 km 58 phút 48 phút

Huyện Tiên Lữ 21.34 km 51 phút 43 phút

Huyện Văn Giang 13.78 km 33 phút 28 phút

Huyện Văn Lâm 13.43 km 32 phút 27 phút

Huyện Yên Mỹ 2.27 km 10 phút 10 phút

Liên hệ

Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường Tiểu học Trung Hưng bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên

Các trường khác trong khu vực

Trường Tiểu Học Minh Khai

Khoảng cách: 24.15 km

5

(2)

Trường tiểu học

115 Phố Nguyễn Thiện Thuật, Minh Khai, Hưng Yên

Trường tiểu học Bình Kiều

Khoảng cách: 8.47 km

5

(1)

Trường tiểu học

Bình Kiều, Khoái Châu, Hưng Yên

Trường Tiểu học Dân Tiến

Khoảng cách: 3.92 km

4.6

(5)

Trường tiểu học

QL39A, Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên

Trường tiểu học Đại Tập

Khoảng cách: 12.33 km

4

(1)

Trường tiểu học

Đại Tập, Khoái Châu, Hưng Yên

Trường Tiểu Học Tân Dân

Khoảng cách: 6.24 km

4

(2)

Trường tiểu học

Tân Dân, Khoái Châu, Hưng Yên

Trường Tiểu học Tân Lập

Khoảng cách: 4.48 km

5

(3)

Trường tiểu học

Tân Lập, Yên Mỹ, Hưng Yên

Review Trường Tiểu học Trung Hưng có uy tín không?

Hotline chính thức của Trường Tiểu học Trung Hưng tại Hưng Yên là . Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.

Review từ các website

Trường TH Trung Hưng

13h00 ngày 30/8/2023, Sở GDĐT Hưng Yên tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2023-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2023

Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 trường …

Advertisement

Tài liệu Tiểu học: Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 trường Tiểu học Trung Hưng, Hưng Yên có đáp án giúp các em học sinh tự tổng hợp kiến thức, ôn thi cuối năm môn Tiếng Việt lớp 5, ôn thi

Review Trường Tiểu học Trung Hưng

Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản – Vĩnh Long

Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản

3.7

/ 5

(7 đánh giá)

Trường tiểu học – Vĩnh Long

Địa chỉ:202 Trần Phú, Phường 4, Vĩnh Long

Điện thoại:0270 3824 332

Giờ hoạt động:

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản là một trong những Trường tiểu học tại Vĩnh Long, có địa chỉ chính xác tại 202 Trần Phú, Phường 4, Vĩnh Long.

Hotline chính thức của nhà trường là: 0270 3824 332. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.

Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản – Thành phố Vĩnh Long, Vĩnh Long Mã số thuế: 1500739016, giám đốc: Trần Văn Trường.

Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản, 202 Trần Phú, khóm 3, P4, Thành phố …

Trần Văn Trường, Địa chỉ: 202 Trần Phú, khóm 3, P4, Thành phố Vĩnh Long, Vĩnh Long, Việt Nam.

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Thành phố Vĩnh Long, Huyện Long Hồ và Huyện Mang Thít là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Vĩnh Long. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô

Thị Xã Bình Minh 26.5 km 64 phút 53 phút

Huyện Bình Tân 26.82 km 64 phút 54 phút

Huyện Long Hồ 6.82 km 21 phút 19 phút

Huyện Mang Thít 12.56 km 30 phút 25 phút

Huyện Tam Bình 22.17 km 53 phút 44 phút

Huyện Trà Ôn 32.29 km 77 phút 65 phút

Thành Phố Vĩnh Long 1.22 km 8 phút 7 phút

Huyện Vũng Liêm 27.83 km 67 phút 56 phút

Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 202 Trần Phú, Phường 4, Vĩnh Long

Điện thoại: 0270 3824 332

Trường Tiểu học Nguyễn Huệ

Khoảng cách: 2.35 km

3.9

(13)

Trường tiểu học

56 Nguyễn Huệ, Phường 2, Vĩnh Long

Trường Tiểu Học Lê Lợi

Khoảng cách: 1.75 km

4.5

(14)

Trường tiểu học

58 Mậu Thân, Phường 3, Vĩnh Long

Trường tiểu học Trần Đại Nghĩa

Khoảng cách: 0.57 km

4.5

(19)

Trường tiểu học

33/1 Phạm Thái Bường, Phường 4, Vĩnh Long

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

Khoảng cách: 9.66 km

3.3

(3)

Trường tiểu học

ĐH18, Tân Hội, Vĩnh Long

Trường Tiểu Học Chu Văn An

Khoảng cách: 3.04 km

4.3

(9)

Trường tiểu học

42 Nguyễn Trung Trực, Phường 8, Long Hồ, Vĩnh Long

Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn

Khoảng cách: 1.58 km

4.8

(4)

Trường tiểu học

64/3 Trần Phú, Phường 4, Vĩnh Long

Hotline chính thức của Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản tại Vĩnh Long là 0270 3824 332. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Chào mừng bạn đến với cổng thông tin điện tử Trường Tiểu học Trần Quốc Toản.

Khám phá video phổ biến của trường tiểu học trần quốc toản phường …

7 Bộ Phim Kiếm Hiệp Hay Nhất Chuyển Thể Từ Tiểu Thuyết Kim Dung

Kim Dung là một trong những tác giả xuất sắc có nhiều tác phẩm nổi tiếng được chuyển thể thành phim nhất ở Châu Á. Các tác phẩm của ông đều được chuyển thể thành công và trở thành những bản phim xuất sắc với loạt hình tượng nhân vật anh hùng, quân tử đầy lòng nghĩa hiệp, những áng văn hùng tráng đã để lại trong lòng người xem những tình cảm, sự ngưỡng mộ về những vị anh hùng hiệp nghĩa. Chúng ta cùng tìm hiểu những bộ phim truyền hình kiếm hiệp hay nhất được chuyển thể từ những tác phẩm của Kim Dung.

Hiệp khách hành

Có thể nói các tác phẩm kiếm hiệp mà Kim Dung để lại trở thành kho tàng đồ sộ cho nhiều những tác phẩm điện ảnh cũng như phim truyền hình Trung Quốc. Hiệp khách hành cũng chính là một trong những tác phẩm đó. Sản xuất 2002, bộ phim đã được nhiều khán giả yêu thích. Đến 2023, tác phẩm này tiếp tục được đạo diễn chuyển thể thành phim với tên gọi khác là Tân Hiệp khách hành.

Nội dung bộ phim xoay quanh hai anh em sinh đôi họ Thạch với nhiều tình tiết ly kỳ trong những cuộc tình của họ với các cô gái xinh đẹp. Đan xen vào đó là những tính toán, đố kỵ và dã tâm thống trị võ lâm của các môn phái tạo bi kịch nhân gian..

Bích huyết kiếm

Hiệp khách hành

Một bộ phim kiếm hiệp cực kỳ hấp dẫn được chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung đó là phim Bích huyết kiếm. Bích huyết kiếm là câu chuyện xoay quanh thời nhà Minh xưa của Trung Quốc cổ đại.

Cuối thời Minh, đại tướng Viên Sùng Hoán bị cáo buộc oan tội tư thông với ngoại biên và bị hoàng đế Sùng Trinh xử tử. Con trai Viên Sùng Hoán là Viên Thừa Chí sống sót được về Hoa Sơn và được Mục Nhân Thanh truyền dạy võ nghệ. Viên Thừa Chí khi lớn lên học được võ nghệ cao cường, gia nhập lực lượng khởi nghĩa của Lý Tự Thành lật đổ triều đình nhà Minh và bảo vệ Trung Quốc trước sự xâm lược của quân Mãn Châu ở phía Bắc.

Bích huyết kiếm

Thần điêu đại hiệp

Bích huyết kiếm

Sau bộ phim “Anh Hùng Xạ Điêu” là sự tiếp nối của bộ phim Thần Điêu Đại Hiệp trong bối cảnh cuộc chiến giang hồ khốc liệt và mối tình đẹp theo thời gian của Dương Quá và Tiểu Long Nữ. Trải qua nhiều lần chuyển thể thì đến năm 2006, phiên bản Thần điêu đại hiệp mang đến một tác phẩm không thể xuất sắc hơn được nữa.

Với phiên bản phim hay nhất này, mọi người đều biết đến nhân vật Tiểu long nữ hay còn gọi là Cô Cô với hình ảnh thoát tục đẹp đến mê hồn người do nữ diễn viên Lưu Diệc Phi đảm nhiệm. Còn đối với Dương Quá – nam nhân vật chính do Huỳnh Hiểu Minh đảm nhiệm đã tạo được ấn tượng vô cùng tốt trong lòng khán giả với diễn xuất tài tình, chân thực. Kết hợp ngoại cảnh đẹp và kỹ thuật dựng phim tốt đã khiến cho bộ phim gây số ở các nước Châu Á.

Tiếu ngạo giang hồ

Thần điêu đại hiệp

Tiếu Ngạo Giang Hồ cũng là một tác phẩm kiếm hiệp được chuyển thể thành phim hay nhất xoay quanh cuộc đời của một tài năng kiệt xuất Lệnh Hồ Xung. Nhân vật Lệnh Hồ Xung được xây dựng trong bối cảnh giang hồ với nhiều biến chuyển, từ một đệ tử Hoa Sơn bị cuốn vào vòng xoáy tranh giành Tịch tà kiếm pháp để xưng bá thiên hạ, và mối tình thủy chung đầy hi sinh của Nhậm Doanh Doanh và Lệnh Hồ Xung đã khiến người xem phải thổn thức, đau lòng như chính mình đặt vào câu chuyện đó vậy.

Các tác phẩm chuyển thể đều rất xuất sắc tuy nhiên phải kể đến phiên bản phim 2001, phiên bản phim này được đánh giá cao với dàn diễn viên có thần sắc và phong cách diễn đạt đến độ giống như nguyên tác mà Kim Dung đã xây dựng. Đặc biệt là nhân vật chính Lệnh Hồ Xung do Lý Á Bằng đóng đã tạo nên một hình ảnh đẹp, thể hiện được phong thái mà nhân vật cần có.

Anh Hùng Xạ Điêu

Tiếu ngạo giang hồ

Anh hùng xạ điêu là một trong những bộ phim hay nhất được chuyển thể từ tiểu “Xạ điêu tam bộ khúc” của Kim Dung, bộ phim ra mắt lần đầu tiên vào năm 1983 và đạt tỉ suất người xem lên đến 99%. Bộ phim khắc họa lại một giai đoạn lịch sử của đế quốc Mông Cổ, từ những biến cố của đất nước để ngợi ca đôi vợ chồng trẻ Quách Tĩnh và Hoàng Dung. Những nhân vật trong phim được tái hiện một cách sinh động với hình ảnh khờ khạo nhưng cương trực, thẳng thắn của “Quách Tĩnh”, và nét xinh đẹp, thông minh, sắc sảo của Hoàng Dung đã trở thành kinh điển của màn ảnh Trung hoa lúc bấy giờ.

Tác phẩm được chuyển thể rất nhiều lần thành phim nhưng có lẽ bộ phim để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với khán giả được ra mắt vào năm 2003. Bộ phim là sự kết hợp hoàn hảo của cặp nhân vật chính trai tài gái sắc Lý Á Bằng và Châu Tấn. Trong phim, họ đã thể hiện và nhập vai nhân vật sinh động, như chính hoàn cảnh của họ thực sự, khiến cho người xem cũng có thể cảm nhận sâu sắc được bối cảnh lúc bấy giờ.

Anh Hùng Xạ Điêu

Ỷ Thiên Đồ Long Ký

Anh Hùng Xạ Điêu

Ỷ thiên đồ long ký là phần 3 của cuốn tiểu thuyết “Xạ điêu tam bộ khúc”, dù đã rất nhiều lần chuyển thể thành phim nhưng có lẽ ấn tượng nhất vẫn là bộ phim được trình chiếu vào năm 2003. Với dàn diễn viên trẻ tài năng, bộ phim đã đem lại số lượng fan hâm mộ lớn hơn rất nhiều so với những bộ phim đã chuyển thể từ trước. Bộ phim thể hiện bối cảnh dưới thời nhà Nguyên khi đang suy yếu do sự xa hoa của quan lại triều đình.

Nhân vật chính trong phim là chàng Chương Vô Kỵ (do Tô HỮu Bằng đóng) không có chủ kiến và luôn chịu tác động của người khác, với những âm mưu thủ đoạn trong giới giang hồ cùng những cuộc tình tay bốn (với Triệu Mẫn – Giả Trịnh Văn thủ vai, Chu Chỉ Nhược – Cao Viên Viên đóng, Tiểu Chiêu và Ân Ly) khiến nhân vật chính lâm vào những hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, cũng chính từ đó mà nhân vật chính dần trưởng thành hơn và tìm được tình yêu đích thực cho mình. Bộ phim còn tái hiện lại một thời đại giang hồ hiểm ác, các phe phái đấu đá tranh giành nhau để có được hai báu vật kiếm Ỷ Thiên và đao Đồ Long (vì lời đồn sở hữu báu vật thì có thể xưng bá thiên hạ). Với cách diễn tự nhiên, ngoại hình ghi điểm, bối cảnh được dàn dựng công phu đã giúp bộ phim tạo ra bộ mặt hoàn toàn mới được khán giả đón nhận và yêu mến.

Thiên long bát bộ

Ỷ Thiên Đồ Long Ký

Tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung gồm có 50 chương, xuất bản lần đầu trên trang Minh Báo từ năm 1963. Cuốn tiểu thuyết kể về những sự lựa chọn, ứng biến của 3 nam nhân vật chính Kiều Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc trong thời buổi loạn lạc, qua đó để thấy được mối quan hệ sâu sắc giữa trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cá nhân đối với gia đình và dân tộc, và cũng là những chiêm nghiệm về giáo lý và Phật Giáo thời bấy giờ. Tác phẩm này của ông nhanh chóng được chuyển thể thành bộ phim kiếm hiệp nổi tiếng nhất lúc bấy giờ. Và cho đến ngày nay, hàng loạt tác phẩm phim truyền hình được các tác giả chuyển thể lại từ tác phẩm (khoảng 10 lần chuyển thể cho đến nay), cũng như mọi thế hệ đều đã thấm nhuần tác phẩm của ông.

Các cái tên như: Đoàn Dự, Hư Trúc, Kiều Phong, A Châu, Vương Ngữ Yên,… đã trở nên quá quen thuộc, và cũng chính những cái tên ấy cũng đã tạo nên tên tuổi nhiều nghệ sĩ Trung hoa lúc bấy giờ và cho tới ngày nay. Mỗi tính cách và thần thái của các nhân vật trong tác phẩm của ông đều được các nhà biên kịch chăm chút, và xây dựng hình tượng trong phim thật chân thật và không làm mất đi cái bi tráng mà ông đã tạo dựng.

Thiên long bát bộ

Đăng bởi: Nguyễn Hà Vi

Từ khoá: 7 bộ phim kiếm hiệp hay nhất chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung

Tiêu Chuẩn Công Nhận Trường Tiểu Học Đạt Chuẩn Quốc Gia Tiêu Chí Đánh Giá Trường Tiểu Học Chuẩn Quốc Gia Mới Nhất

1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

– Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

a) Phù hợp mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường;

b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;

c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của phòng giáo dục và đào tạo.

– Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và các hội đồng khác

a) Được thành lập theo quy định;

b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;

c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.

– Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường

a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy định;

b) Hoạt động theo quy định;

c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.

– Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng

a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;

b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;

c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.

– Tiêu chí 1.5: Khối lớp và tổ chức lớp học

a) Có đủ các khối lớp cấp tiểu học;

b) Học sinh được tổ chức theo lớp học; lớp học được tổ chức theo quy định;

c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.

– Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;

b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và cơ sở vật chất; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định quy chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành;

c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ các hoạt động giáo dục.

– Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;

b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý đảm bảo hiệu quả các hoạt động của nhà trường;

c) Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy định.

– Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

a) Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường;

b) Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;

c) Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời.

– Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

b) Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật;

c) Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

– Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học

a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường; những trường có tổ chức bếp ăn cho học sinh được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

b) Có hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử lý các thông tin phản ánh của người dân; đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường;

c) Không có hiện tượng kỳ thị, hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong nhà trường.

2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

– Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

a) Đạt tiêu chuẩn theo quy định;

b) Được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên;

c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục theo quy định.

– Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

a) Số lượng giáo viên đảm bảo để dạy các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; có giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh;

b) 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định;

c) Có ít nhất 95% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên.

– Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

a) Có nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm các nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công;

b) Được phân công công việc phù hợp, hợp lý theo năng lực

c) Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

4. Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

a) Đảm bảo về tuổi học sinh tiểu học theo quy định;

b) Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định;

c) Được đảm bảo các quyền theo quy định.

………

Trường tiểu học đạt Mức 2 khi đảm bảo các quy định tại Mục 1 Chương này và các quy định sau:

I. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

1. Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển.

2. Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và các hội đồng khác

Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

3. Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường

a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;

b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động của nhà trường.

4. Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng

a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một) chuyên đề chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;

b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh.

5. Tiêu chí 1.5: Khối lớp và tổ chức lớp học

a) Trường có không quá 30 (ba mươi) lớp;

b) Sĩ số học sinh trong lớp theo quy định;

c) Tổ chức lớp học linh hoạt và phù hợp với các hình thức hoạt động giáo dục.

6. Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

a) Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường;

7. Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

Có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.

8. Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động giáo dục, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả.

9. Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.

10. Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học

a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được phổ biến, hướng dẫn, thực hiện phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường;

II. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

1. Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 02 năm được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên;

b) Được bồi dưỡng, tập huấn về lý luận chính trị theo quy định; được giáo viên, nhân viên trong trường tín nhiệm.

2. Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

a) Tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn trình độ đào tạo đạt ít nhất 55%; đối với các trường thuộc vùng khó khăn đạt ít nhất 40%; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn trình độ đào tạo được duy trì ổn định và tăng dần theo lộ trình phù hợp;

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có 100% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt trở lên, trong đó có ít nhất 60% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên và có ít nhất 50% ở mức khá trở lên đối với trường thuộc vùng khó khăn;

c) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có giáo viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

3. Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

a) Số lượng và cơ cấu nhân viên đảm bảo theo quy định;

b) Trong 5 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có nhân viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

4. Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

………..

Trường tiểu học đạt Mức 3 khi đảm bảo các quy định tại Mục 2 Chương này và các quy định sau:

I. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

1. Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và cộng đồng.

2. Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường

a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;

b) Các đoàn thể, tổ chức khác đóng góp hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường và cộng đồng.

3. Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng

a) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;

b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

4. Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

Có kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn để tạo các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương.

II. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

1. Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 01 năm đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức tốt.

2. Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

a) Tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn trình độ đào tạo đạt ít nhất 65%, đối với các trường thuộc vùng khó khăn đạt ít nhất 50%;

Advertisement

b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 30% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt; đối với trường thuộc vùng khó khăn có ít nhất 70% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá trở lên, trong đó có ít nhất 20% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt.

3. Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

a) Có trình độ đào tạo đáp ứng được vị trí việc làm;

b) Hằng năm, được tham gia đầy đủ các khóa, lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo vị trí việc làm.

4. Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

Học sinh có thành tích trong học tập, rèn luyện có ảnh hưởng tích cực đến các hoạt động của lớp và nhà trường.

III. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

1. Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, sân chơi, sân tập

Sân chơi, sân tập bằng phẳng, có cây bóng mát, có đồ chơi, thiết bị vận động.

2. Tiêu chí 3.2: Phòng học

Có các phòng riêng biệt để dạy các môn âm nhạc, mỹ thuật, khoa học và ngoại ngữ; có phòng để hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu (nếu có).

3. Tiêu chí 3.3: Khối phòng phục vụ học tập và khối phòng hành chính – quản trị

Khối phòng phục vụ học tập, phòng hành chính – quản trị có đầy đủ các thiết bị, được sắp xếp hợp lý, khoa học và hỗ trợ hiệu quả các hoạt động nhà trường.

4. Tiêu chí 3.5: Thiết bị

Thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm được khai thác, sử dụng hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

……………..

Trường tiểu học đạt Mức 4 khi đảm bảo các quy định tại Mục 3 Chương này và các quy định sau:

1. Kế hoạch giáo dục của nhà trường có những nội dung được tham khảo Chương trình giáo dục tiên tiến của các nước trong khu vực và thế giới đúng quy định, phù hợp, hiệu quả và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

3. Thư viện có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, có kết nối Internet đáp ứng yêu cầu các hoạt động của nhà trường; có nguồn tài liệu truyền thống và tài liệu số phong phú đáp ứng yêu cầu các hoạt động nhà trường.

4. Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà trường hoàn thành tất cả các mục tiêu theo phương hướng, chiến lược phát triển nhà trường.

5. Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà trường có ít nhất 02 năm có kết quả giáo dục, các hoạt động khác của nhà trường vượt trội so với các trường có điều kiện kinh tế – xã hội tương đồng, được các cấp thẩm quyền và cộng đồng ghi nhận.

…….

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Tác Giả Thế Hệ Đầu Của Dòng Tiểu Tiểu Thuyết Trung Quốc trên website Zrll.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!